Trong 25 năm qua, KBNN đã không ngừng chăm lo đến công tác tổ
chức, xây dựng, phát triển và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm CNTT.
Đặc biệt từ sau khi có Nghị định 25/CP của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của ngành, trong hệ thống KBNN đã
từng bƣớc hình thành khung cơ bản của tổ chức tin học toàn ngành. Đội ngũ
cán bộ CNTT đã hoàn thành tốt nhiệm vụ với vai trò là đơn vị tham mƣu và
chịu trách nhiệm việc thực hiện chƣơng trình phát triển tin
học của ngành.
Nhiệm vụ quan trọng nhất của Cục CNTT - KBNN là xây dựng
định hƣớng
phát triển hệ thống thông tin ngành Kho bạc và chỉ đạo việc triển khai thực
hiện trong toàn hệ thống. Bên cạnh việc trực tiếp duy trì hoạt động CNTT tại
Trung ƣơng và hỗ trợ kỹ thuật cho các địa phƣơng, Cục CNTT có nhiệm vụ
xây dựng và ban hành các quy trình kỹ thuật, quy chế quản lý tin học, nghiên
cứu phát triển và triển khai các chƣơng trình ứng dụng, phối hợp với các đối
tác thực hiện các đề án CNTT.
KBNN là một trong số ít những ngành có phạm vi hoạt động trải rộng
trên toàn quốc đã xây dựng đƣợc một đội ngũ cán bộ CNTT ổn định, đƣợc
trang bị kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành tốt. Đội ngũ cán bộ CNTT của
KBNN đang dần đƣợc chun mơn hóa theo các vị trí cơng việc và có đủ
trình độ, năng lực quản trị vận hành các hệ thống CNTT lớn, tập trung toàn
ngành. Chất lƣợng cán bộ CNTT ngày càng đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển
của hệ thống ứng dụng CNTT, đã triển khai tốt và đảm bảo đƣợc hoạt động hạ
tầng CNTT của KBNN. Tại TW cán bộ CNTT hiểu biết sâu về nghiệp vụ và
chuyên môn, cán bộ CNTT địa phƣơng hầu hết có khả năng nghiên cứu, phát
triển các chƣơng trình ứng dụng và sửa chữa thiết bị với công nghệ cao. Cán
bộ địa phƣơng không những làm tốt nhiệm vụ còn hỗ trợ giúp đƣợc các đơn
vị khác trên địa bàn.
Về chính sách tuyển dụng đang dần đƣợc đổi mới về nội dung và hình
thức thi tuyển theo hƣớng địi hỏi kinh nghiệm làm việc và có trình độ phù
hợp với yêu cầu công việc thực tế ứng tuyển. Nhƣ vậy ngƣời
đƣợc những hiểu biết sâu sắc của họ đối với lĩnh vực chuyên môn mà họ sẽ
đảm nhận sau khi trúng tuyển, đảm bảo đƣợc chất lƣợng đầu vào của tuyển
dụng cán bộ, giảm đƣợc thời gian và kinh phí đào tạo lại cán bộ.
Về chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức CNTT đã có những thành
công đáng kể. Công tác đào tạo hàng năm đã giúp nâng cao trình độ chun
mơn cho cán bộ kỹ thuật của nguồn nhân lực CNTT. Hình thức đào tạo tƣơng
đối phong phú và đa dạng đã chú ý đến việc phân loại các đối tƣợng, chú
trọng đến việc đào tạo chuyên sâu theo từng vị trí việc làm trong lĩnh vực
CNTT nhằm nâng cao kiến thức chuyên sâu đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ
thống. Mở rộng quan hệ hợp tác, tranh thủ đƣợc sự hỗ trợ đào tạo từ bên
ngồi thơng qua các dự án đào tạo, đặc biệt là của các nƣớc có trình độ CNTT
phát triển.
Về chính sách đãi ngộ cũng có những chuyển biến tích cực, có chính
sách khen thƣởng đối với những cán bộ CNTT có nhiều đóng góp vào việc xử
lý sự cố kỹ thuật mức cao, có độ phức tạp cao. Chính sách phụ cấp chức danh
cho các cán bộ có đủ trình độ đảm nhiệm vị trí cơng việc quản trị hệ thống
CNTT. Chế độ khen thƣởng cho các cán bộ có thành tích xuất sắc trong năm.
Đây là nhân tố góp phần tạo động lực khuyến khích cán bộ CNTT làm việc,
n tâm cơng tác.
Nhìn chung đội ngũ nhân lực CNTT KBNN cịn trẻ, có nhiệt huyết với
ngành, có tình thần trách nhiệm trƣớc cơng việc, chất lƣợng ngày càng đƣợc
nâng cao, hầu hết có khả năng nắm bắt nghiệp vụ KBNN để triển khai ừng
dụng CNTT. Nhiều cán bộ làm CNTT đã trƣởng thành, đƣợc tín nhiệm đề bạt
làm phụ trách kế toán, một số trở thành cán bộ lãnh đạo, đều là cán bộ có
năng lực tín nhiệm tại địa phƣơng. Đa số nhân lực CNTT đều tốt nghiệp các
trƣờng khối kỹ thuật nên có nhiều thuận lợi trong triển khai cơng việc. Bên
cạnh đó, việc tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn để nâng cao chất lƣợng
chuyên môn cho các cán bộ làm CNTT cũng thƣờng xuyên đƣợc quan tâm
hàng năm.