Tiêu chí đánh giá về thể lực
Thể lực là sự phát triển hài hòa của con ngƣời cả về thể chất lẫn tinh
thần (sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần). Thể lực đƣợc hình thành, duy trì
và phát triển bởi chế độ dinh dƣỡng, chế độ chăm sóc sức khỏe và tác động
của môi trƣờng sống. Sức khỏe của con ngƣời chịu tác động của nhiều yếu tố:
tự nhiên, kinh tế, xã hội và đƣợc đánh giá bằng một hệ thống các chỉ tiêu bao
gồm các chỉ tiêu cơ bản về sức khỏe, các chỉ tiêu về bệnh tật và các chỉ tiêu
về cơ sở vật chất, các điều kiện bảo vệ và chế độ chăm sóc sức khỏe.
Chỉ tiêu cơ bản về sức khỏe đƣợc kiểm tra ở 13 hạng mục để phân loại
sức khỏe gồm: Thể lực chung (chiều cao, cân nặng), mắt, tai mũi họng, răng
hàm mặt, tâm thần, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu, hệ vận động, da liễu,
nơi tiết và u các loại. Tình trạng sức khỏe căn cứ vào sự phân loại các chỉ số
phân loại sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế, kết quả đƣợc phân ra:
Loại I: Cả 13 chỉ số đều đạt loại I, xếp loại rất khỏe
Loại II: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại II, xếp loại khỏe
Loại III: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại III, xếp loại trung bình
Loại IV: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại IV, xếp loại yếu
Loại V: Chỉ cần có 1 chỉ số thấp nhất ở loại V, xếp loại rất yếu.
Tuy nhiên theo khái niệm nguồn nhân lực của chúng ta thì nhóm sức
khỏe rất yếu và khơng có khả năng lao động khơng thuộc bộ phận của nguồn
nhân lực nên sức khỏe của nguồn nhân lực đƣợc đánh giá
theo 04 chỉ tiêu
phân loại sức khỏe. Tiêu chí đánh giá về trí lực
Trình độ văn hố là khả năng về tri thức và kỹ năng để có thể tiếp thu
những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì cuộc sống.
Trình độ văn hố đƣợc cung cấp qua hệ thống giáo dục chính quy, khơng
chính quy, qua q trình học tập suốt đời của mỗi cá nhân.
Trình độ chun mơn là kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hành về
chun mơn nào đó. Trình độ chun mơn của ngƣời lao động thể hiện quá
trình đƣợc đào tạo bởi hệ thống giáo dục đại học cao đng và trung học
chun nghiệp trong và ngồi nƣớc. Trình độ chun mơn là một chỉ tiêu rất
quan trọng để đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực, tạo ra điều kiện, khả năng
tiếp thu và vân dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào thực tiễn để tăng năng suất lao động;
Kỹ năng nghề nghiệp bao gồm rất nhiều kỹ năng mềm bổ trợ trong quá
trình làm việc nhƣ: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc nhóm, kỹ năng
quản lý thời gian, tin học, ngoại ngữ... Những kỹ năng này không phải lúc nào
cũng đƣợc học trong nhà trƣờng, nó bổ trợ và hoàn thiện hơn năng lực làm
việc của ngƣời lao động, là thƣớc đo hiệu quả cao trong công việc.
Ngoài ra, ta cũng cần phải nói tới kinh nghiệm làm việc, thâm niên
cơng tác, đó là nhu cầu và thói quen vận dụng tổng hợp tri thức và kinh
nghiệm của mình, của cộng đồng vào việc tìm tịi các giải pháp mới trong
công việc nhƣ một sáng tạo văn hóa. Tiêu chí đánh giá về tâm lực
Chất lƣợng nguồn nhân lực còn đƣợc thể hiện qua những yếu tố vơ
hình khơng định lƣợng đƣợc bằng những con số cụ thể nhƣ: ý thức tổ chức kỷ
luật, tự giác trong lao động, biết tiết kiệm, có tinh thần hợp tác,
việc khẩn trƣơng, chính xác, lƣơng tâm nghề nghiệp... Tất cả những phẩm
chất đó nằm trong phạm trù đạo đức của con ngƣời. Đây là những chỉ tiêu
định tính chỉ dùng trong việc sử dụng, đánh giá sức mạnh bên trong con
ngƣời.