Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn yên bái chi nhánh yên bình (Trang 31 - 35)

- Căn cứ theo nguồn phát sinh các khoản tín dụng

1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng tín dụng

hút đƣợc nhiều

khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an tồn vốn tín dụng, chi

phí về tổng thể lãi suất, chi phí nghiệp vụ. Để có chất lƣợng tín dụng tốt cần

có sự tổ chức và quản lý đồng bộ trong một Ngân hàng, vì điều đó khơng chỉ

đảm bảo cho chất lƣợng tín dụng, mà cịn nhằm cải tiến tính hiệu quả và linh

hoạt của tồn bộ cơ sở kinh doanh nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ yêu cầu

của khách hàng ở mọi công đoạn, bên trong cũng nhƣ bên ngồi. Để làm đƣợc

điều đó mỗi thành viên trong một tổ chức Ngân hàng phải hiểu và thực hiện

tốt quy trình quản lý chất lƣợng.

Nhƣ vậy, chất lƣợng tín dụng là một phạm trù rộng lớn. Để có đƣợc chất

lƣợng tín dụng thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng

phải đƣợc thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động. Hay nói một

cách khác, chất lƣợng tín dụng tỷ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong

hoạt động tín dụng.

1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng tín dụng lƣợng tín dụng

Ngân hàng là một đơn vị kinh doanh đặc biệt, đó là kinh doanh trên lĩnh

vực tiền tệ, do đó có tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Một trong những

rủi ro đáng sợ đối với ngân hàng là rủi ro tín dụng và đó cũng là ngun nhân

chính gây ra khả năng mất thanh toán cho ngân hàng, là nguyên nhân của các

cuộc khủng hoảng tài chính. Vì thế, việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp

nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng đƣợc các ngân hàng đặc biệt quan tâm

trong quá trình tồn tại và phát triển. 18

1.3.2.1 Chất lƣợng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội

* Chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốt chức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế quốc dân: đây là chức năng cơ

bản và

đặc trƣng nhất trong hoạt động của các NHTM, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển. NHTM huy động và tập

trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế nhƣ vốn tạm thời nhàn

rỗi trong các tổ chức kinh tế, tiền tiết kiệm của dân cƣ để hình thành nguồn

cho vay. Mặt khác, nguồn vốn mà ngân hàng đã huy động đƣợc, ngân hàng sử

dụng để cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Khi thực hiện chức

năng là trung gian tín dụng, NHTM đã huy động đƣợc tối đa các khoản vốn

nhàn rỗi, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ, góp phần điều hịa vốn trong nền

kinh tế từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Vì thế, nâng cao chất lƣợng tín

dụng sẽ giảm thiểu đƣợc lƣợng tiền nhàn rỗi trong lƣu thơng, do đó khơng

những giải quyết mối quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế mà còn tạo

điều kiện để mở rộng pham vi thanh tốn khơng dùng tiền mặt, qua đó tiết

kiệm đƣợc chi phí lƣu thơng cho xã hội, góp phần ổn định lƣu thơng tiền tệ.

*Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để ngân hàng thực hiện chức năng trung tâm thanh toán: Việc NHTM thực hiện chức năng trung gian

thanh tốn có ý nghĩa rất to lớn đối với tồn bộ nền kinh tế. Với chức năng

này, các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phƣơng tiện

thanh toán tiện

lợi nhƣ séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh tốn, thẻ tín

dụng,…Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phƣơng thức

thanh tốn phù hợp. Chức năng này đã thúc đẩy lƣu thông hàng hóa, đẩy

nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lƣu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển

kinh tế. Đồng thời việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng đã

giảm đƣợc lƣợng tiền mặt trong lƣu thơng, dẫn đến tiết kiệm chi phí lƣu thơng

tiền mặt nhƣ chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản,… Khi chất lƣợng tín dụng

của ngân hàng tốt thì vai trị thanh tốn của ngân hàng sẽ đƣợc đảm bảo, góp

phần giảm thiểu đƣợc lƣợng tiền nhàn rỗi trong lƣu thông, làm tăng vịng

quay vốn tín dụng, hạn chế tình trạng lạm phát.*Chất lượng tín dụng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng

trưởng kinh tế: Điều này xuất phát từ nghiệp vụ tín dụng của ngân

hàng trung

ƣơng, có mối quan hệ chặt chẽ với khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, thông

qua cho vay chuyển khoản, thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, các

ngân hàng thƣơng mại có khả năng mở rộng tiền ghi sổ gấp nhiều lần so với

số tiền thực có. Xét về bản chất kinh tế, số tiền này xuất phát từ khả năng tạo

tiền của ngân hàng, khi đi vào lƣu thơng, chúng có quyền thanh tốn và chi trả

nhƣ các phƣơng tiện khác, và trở thành phƣơng tiện có tính lỏng nhất, đó là

tiền mặt. Vì vậy, tín dụng là ngun nhân tiềm ẩn của lạm phát. Do đó, đảm

bảo chất lƣợng tín dụng sẽ giảm bớt lƣợng tiền thừa trong lƣu thơng, góp

phần hạn chế lạm phát, ổn định tiền tệ.

* Chất lượng tín dụng góp phần lành mạnh hóa quan hệ tín dụng: hoạt

động tín dụng đƣợc mở rộng với các thủ tục cho vay đƣợc đơn giản hóa,

thuận tiện hơn cho khách hàng nhƣng vẫn dựa trên các ngun tắc tín dụng,

qua đó giúp khách hàng tiếp cận với nguồn vốn một cách nhanh nhất, giảm

thiểu tình trạng cho vay nặng lãi đang xảy ra hiện nay.

Chất lƣợng tín dụng làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng.

Khách hàng có quyền lựa chọn bất kỳ ngân hàng nào cung cấp dịch vụ tốt và

nhanh nhất, do đó sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt.Vì vậy

các ngân hàng phải nâng cao chất lƣợng tín dụng để thu hút đƣợc nhiều khách

hàng và mở rộng phạm vi hoạt động.

Tóm lại, tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nền kinh tế, xã hội. Một

chính sách tín dụng có hiệu quả sẽ tác động tích cực đến mọi mặt của nền

kinh tế, xã hội. Thông qua đó, các nhà hoạch định chính

xây dựng đƣợc mục tiêu chung cho nền kinh tế và ban lãnh đạo ngân hàng sẽ

xây dựng đƣợc mục tiêu riêng biệt cho hoạt động tín dụng của ngân hàng

trong từng thời kỳ phát triển. Do đó, nâng cao chất lƣợng tín dụng đồng

nghĩa với việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trƣởng tín dụng và tăng

trƣởng kinh tế.

1.3.2.2 Chất lƣợng tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng

* Chất lượng tín dụng tạo thuận lợi cho sự phát triển của các ngân hàng: Chất lƣợng tín dụng tốt giúp cho ngân hàng có những

khách hàng

truyền thống và có thêm những khách hàng tiềm năng mới, qua đó ngân hàng

có thêm nhiều lợi nhuận, giúp cho ngân hàng ngày càng phát triển.

*Chất lượng tín dụng làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các ngân hàng thương mại: tín dụng tạo thêm đƣợc nguồn vốn từ việc tăng

vịng quay

vốn tín dụng cũng nhƣ thu hút đƣợc thêm nhiều khách hàng đến với ngân

hàng bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ tạo ra một hình ảnh tốt về biểu

tƣợng và uy tín của ngân hàng thƣơng mại và sự trung thành của khách hàng

*Chất lượng tín dụng làm tăng khả năng sinh lời của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng: việc thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi vay của các khoản vay làm

giảm sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chi phí khác

có liên quan.1.3.2.3 Chất lƣợng tín dụng đối với khách hàng

Cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại giúp

ngân hàng rút ngắn đƣợc thời gian thẩm định hồ sơ cho vay và phê duyệt các

khoản vay, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nhanh chóng tiếp cận đƣợc

với nguồn vốn để sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đánh giá chất lƣợng của

từng khoản vay của khách hàng, giúp cho khách hàng với ngân hàng đƣa ra

các điều kiện vay vốn phù hợp nhƣ: kỳ hạn vay và trả lãi, lãi suất..

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn yên bái chi nhánh yên bình (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w