Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dƣ x 100% nợ 25
Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu vô cùng quan trọng để đánh giá chất lƣợng tín
dụng của một ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì chất lƣợng tín dụng tại
ngân hàng càng giảm và ngƣợc lại.Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng
Nhà nƣớc, các khoản dƣ nợ tín dụng khách hàng của ngân hàng đƣợc phân
loại từ Nhóm 1 đến Nhóm 5, tƣơng ứng với các loại:(1) Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm các khoản nợ đƣợc các tổ chức tín dụng
đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.
(2) Nợ cần chú ý bao gồm các khoản đƣợc các tổ chức tín dụng đánh giá
là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhƣng có dấu hiệu khách hàng
suy giảm khả năng trả nợ.
(3) Nợ dƣới tiêu chuẩn bao gồm các khoản nợ đƣợc các tổ chức tín dụng
đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các
khoản nợ này đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một
phần nợ gốc và lãi.
(4) Nợ nghi ngờ bao gồm các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá
là có khả năng tổn thất cao.
(5) Nợ có khả năng mất vốn bao gồm các khoản nợ đƣợc tổ chức tín
dụng đánh giá là khơng có khả năng thu hồi, mất vốn.
Các khoản nợ phân loại từ Nhóm (3) - (5) đƣợc xem là nợ xấu.Đối với
các khoản nợ này, thì khả năng thu hồi vốn của ngân hàng là tƣơng đối khó,
do đó có thể nói rủi ro đối với các khoản nợ xấu của ngân hàng là rất cao.
Tỷ lệ nợ xấu phản ánh phần trăm nợ xấu trong tổng dƣ nợ tín dụng. Một
ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thì chứng tỏ chất lƣợng tín dụng của ngân hàng
này là rất thấp. Ngân hàng cần phải xem xét hoạt động tín dụng của mình để
có những biện pháp điều chỉnh thích hợp, kịp thời nhằm tránh đƣợc nguy cơ
tổn thất.Thực tế, rủi ro trong kinh doanh là không tránh khỏi, nên ngân hàng
thƣờng chấp nhận một tỷ lệ nhất định đƣợc coi là giới hạn an toàn. Mức giới
hạn này ở mỗi nƣớc là khác nhau, riêng ở Việt Nam hiện nay chấp nhận tỷ lệ
là 3% (theo Quyết định 457/2005/QĐ- NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc
NHNN về việc ban hành “Quy định các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động
của các tổ chức tín dụng”).
- Tỷ lệ nợ khơng có khả năng thu
hồi Tỷ lệ nợ khơng có khả năng thu hồi Nợ nhóm 5 Tổng dƣ nợ = x 100%
Nợ khơng có khả năng thu hồi là nợ nhóm 5. Tỷ lệ nợ nhóm 5 trên tổng
dƣ nợ cho thấy trong tổng dƣ nợ tín dụng của ngân hàng có bao nhiêu phần
trăm có thể bị mất vốn. Bất kỳ một ngân hàng nào, trong quá trình hoạt động
của mình cũng đều đặt ra mục tiêu khơng có nợ có khả năng mất vốn.
Tuy nhiên thực hiện đƣợc điều này là vơ cùng khó khăn vì hoạt động
của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro mà ngân hàng khơng lƣờng trƣớc đƣợc. Tỷ
lệ này càng cao thì chất lƣợng tín dụng càng thấp, nguy cơ ngân hàng khơng
thu hồi đƣợc khoản tín dụng đã cấp càng lớn gây ra tổn thất với ngân hàng càng cao. - Tỷ lệ tỷ lệ dƣ nợ có đảm bảo: Dƣ nợ có tài sản bảo đảm Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ có bảo đảm = x 100%
Tài sản đảm bảo giúp ngân hàng giảm thiểu đƣợc thiệt hại khi rủi ro tín
dụng xảy ra. Trên thực tế, các khoản vay cần có tài sản đảm bảo thì giá trị
khoản vay đó khơng đƣợc vƣợt q 70% giá trị tài sản đảm bảo. Các ngân
hàng đặc biệt là các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đang cố gắng tăng dần tỷ
trọng dƣ nợ có tài sản đảm bảo, bởi vì đây là nguồn thu hồi nợ có giá trị của
Bên cạnh đó, tài sản đảm bảo cũng làm tăng trách nhiệm của khách hàng
đi vay với khoản tín dụng đƣợc cấp, tạo mối quan hệ ràng buộc về lợi ích giữa
khách hàng và ngân hàng. Do đó, một tỷ lệ cao hay thấp dƣ nợ có tài sản đảm
bảo trên tổng dƣ nợ cũng phản ánh đƣợc chất lƣợng tín dụng của ngân hàng là
cao hay thấp. Tuy nhiên, chỉ tiêu này mới chỉ phán ánh khả năng thu hồi vốn
của ngân hàng khi có rủi ro xảy ra. Để đánh giá chất lƣợng tín dụng, cịn phải
xét thêm số vốn thực tế chƣa thu hồi đƣợc đến khi hết hạn hợp đồng tín dụng.
Khi có dƣ nợ có đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ của
ngân hàng thì tỷ lệ dƣ nợ có tài sản đảm bảo của ngân hàng đó sẽ cao. Điều
này chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng tƣơng đối an tồn, chất lƣợng
tín dụng của ngân hàng càng cao. Ngƣợc lại, khi dƣ nợ có đảm bảo trong tổng
dƣ nợ chiếm tỷ trọng nhỏ thì tỷ lệ dƣ nợ có tài sản đảm bảo thấp, rủi ro tín
dụng cao, chất lƣợng tín dụng của ngân hàng tƣơng đối thấp.