Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn yên bái chi nhánh yên bình (Trang 35 - 38)

- Căn cứ theo nguồn phát sinh các khoản tín dụng

1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chất lƣợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh mức độ thích

nghi của ngân hàng thƣơng mại với sự thay đổi của mơi trƣờng bên ngồi, thể

hiện sức mạnh của một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và

phát triển. Xu hƣớng thay đổi chuyển từ cho vay khách hàng truyền thống, ổn

định mở rộng sang thị trƣờng mới kém ổn định và nhiều rủi ro hơn, do đó việc

đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với một ngân hàng là hết sức quan trọng,

giúp cho ngân hàng có những điều chỉnh hợp lý.

Để đánh giá chất lƣợng tín dụng, tác giả chia thành hai nhóm chỉ tiêu:

Nhóm chỉ tiêu định lƣợng và nhóm chỉ tiêu định tính.

1.3.4.1Nhóm chỉ tiêu định lượng

a. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng quy mơ tín dụng

Chỉ tiêu tốc độ tăng trƣởng tín dụng

-

Tốc độ tăng

trƣởng TD

Dƣ nợ CV năm sau – dƣ nợ CV năm trƣớc

Dƣ nợ CV năm trƣớc

x 100% =

Chỉ tiêu này phán ánh sự tăng trƣởng quy mơ tín dụng qua các năm của

ngân hàng. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao chứng tỏ dƣ nợ

của ngân hàng

tăng so với năm trƣớc, quy mơ tín dụng cao và ngƣợc lại. Tăng trƣởng tín

dụng hợp lý cho thấy sự phát triển bền vững của Ngân hàng, tuy nhiện các

Ngân hàng cần tránh tình trạng tăng trƣởng nóng, tránh rủi ro cho Ngân hàng.

Theo ơng Đào Minh Tú – Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, tỷ lệ tăng

trƣởng dƣ nợ khoảng 14% ở thời điểm đầu năm, cũng nhƣ 17- 18% vào cuối

năm là hợp lý.

Bên cạnh đó, cịn có các chi tiêu khác để đánh giá quy mơ tín dụng theo

các thành phần kinh tế cũng nhƣ các ngành nghề kinh tế để đánh giá phƣơng

hƣớng kinh doanh và phát triển của ngân hàng. Bao gồm- Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế Dƣ nợ TD theo từng Tỷ trọng dƣ nợtheo TPKT = TPKT x 100% Tổng dƣ nợ - Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng theo ngành Tỷ trọng dƣ nợ theo ngành kinh tế = Dƣ nợ TD theo ngành kinh tế Tổng dƣ nợ x 100%

Chỉ tiêu đánh giá dự nợ theo ngành hay thành phần kinh tế giúp ngân

hàng có cách nhìn trực quan về hoạt động tín dụng của mình. Thơng qua các

đánh giá về ngành hay thành phần kinh tế, giúp ngân hàng

trong các hoạt động cho vay hoặc phòng ngừa rủi ro đối với từng bộ phận.

Đồng thời, đƣa ra các chính sách tín dụng hợp lý nhằm thúc đấy kinh doanh,

từ đó tạo ra lợi nhuân cho hoạt động tín dụng và phịng ngừa đƣợc rủi ro. Nếu

tỷ trọng dƣ nợ cao và đang tăng trƣởng cho thấy ngân hàng đã và đang mở

rộng thị phần. Ngƣợc lại, dƣ nợ cho vay qua các năm giảm chứng tỏ ngân

hàng đang có chính sách thu hẹp tín dụng. Nếu ngân hàng quá tập trung cho

vay vào một lĩnh vực thì mức độ rủi ro sẽ cao và ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. b. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng - Tỷ lệ nợ quá hạn (%) Nợ quá hạn Tổng dƣ nợ Tỷ trọng nợ quá hạn = x 100%

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi

khơng đƣợc hồn trả đúng hạn đã cam kết.

Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh tỷ lệ phần trăm giữa khoản dƣ nợ

tín dụng đƣợc cấp ra nhƣng không thu hồi đƣợc một phần hoặc toàn bộ nợ

gốc và (hoặc) nợ lãi khi đến hạn so với tổng dƣ nợ tín dụng ngân hàng tại một

thời điểm nhất định, thƣờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với chất lƣợng tín dụng. Có nghĩa là tỷ

lệ này càng thấp thì chất lƣợng tín dụng của ngân hàng đó càng cao, tỷ lệ này

càng cao thì ngân hàng càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có nguy cơ

mất vốn, mất khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận.Hiện nay theo quy định

của NHNN Việt Nam thì Ngân hàng có tỷ lệ nợ q hạn trên tổng nợ dƣới 5%

và có nợ xấu dƣới 3% là Ngân hàng có chất lƣợng tín dụng tốt và ngƣợc lại.

Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên

tổng dƣ nợ lớn thì phản ánh chất lƣợng dịch vụ tín dụng tại ngân hàng kém,

rủi ro cao và ngƣợc lại. Do vậy, các ngân hàng luôn đặt ra mục tiêu là khơng

có nợ q hạn. Tuy nhiên trong thực tế thì điều này là khơng thể. Khi sử dụng

chỉ tiêu này để đánh giá, các ngân hàng phải thận trọng trong việc xác định kỳ

hạn nhƣ thế nào đƣợc coi là nợ quá hạn.- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ khó địi Nợ khó địi Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ khó địi = x 100%

Nợ khó địi là khoản nợ quá hạn đã quá một kỳ gia hạn nợ. Chỉ tiêu này

phán ánh một cách chính xác hơn khả năng mất vốn của ngân hàng. Tỷ lệ này

càng cao thì chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng thấp và ngƣợc lại, tỷ lệ

ngày càng thấp thì chất lƣợng tín dụng của ngân hàng cao.

Các chỉ tiêu về tỷ lệ nợ có quan hệ chặt chẽ với nhau và phán ánh mức

độ tín dụng rủi ro khác nhau. Đối với ngân hàng, khách hàng khơng trả đƣợc

nợ đúng hạn có liên quan đến khả năng thanh khoản của ngân hàng và rủi ro

thanh khoản. Nợ khó địi là lời cảnh báo cho ngân hàng. Vì vậy, khi đánh giá

nợ quá hạn cũng cần chú ý đến một số nghiệp vụ tín dụng nhƣ tính

toán kỳ

hạn nợ, điều chuyển kỳ hạn nợ và gia hạn nợ dựa trên những cơ sở có đúng

đắn hay khơng vì nợ gia hạn khơng phải là nợ q hạn, tức nghĩa là nợ gia hạn

không nằm trong chỉ tiêu nợ quá hạn. Nhƣng với các khoản nợ gia hạn cũng

đánh giá phần nào khả năng mất vốn của ngân hàng. Nếu các ngân hàng gia

hạn nợ không chú ý xem xét đến khả năng trả nợ của khách hàng, mà chỉ cố

gắng giảm chỉ tiêu nợ quá hạn, nhằm tạo ra chất lƣợng tín dụng dƣờng nhƣ tốt

cho ngân hàng thì nợ gia hạn chính là nguy cơ lớn đối với ngân hàng, có thể

dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn yên bái chi nhánh yên bình (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w