- Các phòng giao dịch trực thuộc: Mở rộng thị phần cho chi nhánh
c, Kết quả hoạt động kinh doanh
4.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Nhà nƣớc
4.3.2.1 Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy cho hoạt động tín dụng
Các văn bản này bao gồm: Nghị định của Chính phủ, Quyết định và
Thông tƣ của Thống đốc NHNN để hƣớng dẫn thi hành Luật NHNN và Luật
các TCTD. Việc xây dựng và hoàn chỉnh này phải đƣợc thực
hiện với tinh
thần khẩn trƣơng, chất lƣợng vừa đảm bảo tuân thủ pháp luật, vừa đảm bảo
những yêu cầu đặt ra của đời sống xã hội, tháo gỡ những vƣớng mắc, khó
khăn, cắt giảm các thủ tục rƣờm ra, không thực sự cần thiết, tuy nhiên vẫn
phải đảm bảo tính an tồn, nâng cao quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng,
của các doanh nghiệp và nhân dân trong hoạt động tín dụng.
4.3.2.2 Tổ chức triển khai các văn bản đã ban hành một cách sâu rộng
Việc tổ chức triển khai phải đƣợc thực hiện tới tận các cơ sở, tới từng
cán bộ ngân hàng thông qua các khâu nhƣ: ra văn bản hƣớng dẫn cụ thể, chấn
chỉnh và sắp xếp cán bộ một cách hợp lý theo phƣơng châm “đúng ngƣời,
đúng việc”, tổ chức đào tạo lại, tập huấn các văn bản nghiệp vụ đến tận cơ sở,
kiểm tra đơn đốc q trình triển khai thực hiện, phát hiện và phản ánh các khó
khăn để có biện pháp sửa đổi và điều chỉnh kịp thời.
4.3.2.3 Tăng cường hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà Nướcvới các Ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng trong khuôn khổ mà Ngân hàng thương mại quy định.
- Hoạt động thanh tra Ngân hàng cần đƣợc kết hợp giữa phƣơng
thức
giám sát từ xa (sử dụng thông tin trên các báo cáo, nhằm phân tích đánh giá
thực trạng hoạt động của các TCTD để đề ra các biện pháp xử lý khi cần thiết)
và phƣơng thức thanh tra tại chỗ (trực tiếp tại các TCTD nhằm xác định hiện
trạng các hoạt động cụ thể của đối tƣợng thanh tra nhƣ đánh giá
sự tuân thủ
các qui chế, đảm bảo chất lƣợng tài sản, an toàn vốn, chiều sâu của cơng tác
quản lý, khả năng thanh tốn và khả năng sinh lời) nhằm nâng cao hiệu quả
của hoạt động thanh tra ngân hàng.
- NHNN cần tiếp tục hoàn thiện phƣơng pháp thanh tra.
Hiện nay,
phƣơng pháp giám sát tuân thủ với các nội dung giám sát theo các quyết định
vẫn đang có hiệu lực đã tỏ ra kém hiệu quả và không theo kịp với sự phát
triển của hệ thống Ngân hàng cũng nhƣ khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Chính vì vậy, NHNN đã tiến hành xây dựng và đang thực hiện triển khai
phƣơng pháp giám sát theo CAMELS. Tuy nhiên, tiến độ triển khai vẫn chậm
và các nội dung liên quan đến phƣơng pháp giám sát này vẫn chƣa đƣợc làm
rõ về mặt pháp lý.
4.3.2.4 Quy định rõ ràng về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Hiện nay theo quy định của NHNN, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
của TCTD phải tối thiểu bao gồm: các cơ sở pháp lý liên quan đến thành lập
và ngành nghề kinh doanh của khách hàng; các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên
quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ
theo cam kết; uy tín đối với các tổ chức tín dụng đã giao dịch trƣớc đây. Tuy
nhiên, trên cơ sở những quy định cơ bản của NHNN, mỗi TCTD đều xây
dựng một hệ thống xếp hạng tín dụng riêng, dựa vào kinh nghiệm, điều kiện
kinh doanh và những tiêu chí do Ngân hàng tự lựa chọn. Điều này sẽ khiến
NHNN khó kiểm sốt và đánh giá chất lƣợng tín dụng của các Ngân hàng để
từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp. Do vậy, NHNN cần đƣa ra một hệ thống
xếp hạng tín dụng chuẩn để các Ngân hàng đồng đều trong việc đánh giá chất
lƣợng của cùng một khoản vay.
4.3.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng
Sự hoạt động một cách hiệu quả của Trung tâm Thông tin tín dụng sẽ là
kênh thơng tin vơ cùng quan trọng cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Tuy
nhiên, thơng tin tín dụng mà Trung tâm cung cấp trong những năm qua vẫn
chƣa đáp ứng đƣợc cả về số lƣợng và chất lƣợng.