- Các phòng giao dịch trực thuộc: Mở rộng thị phần cho chi nhánh
c, Kết quả hoạt động kinh doanh
4.2.2 Giải pháp về quy trình tín dụng
hoặc
lần đầu vay vốn), chi nhánh có thể có những chính sách ƣu đãi lãi suất trong
khoảng thời gian đầu cũng nhƣ nhiều ƣu đãi khác kèm theo nhƣ quà tặng
bằng hiện vật, hiện kim, các sản phẩm dịch vụ khuyến mãi khác (Bảo hiểm,
dịch vụ SMS Banking, phát hành miễn phí thẻ ghi nợ).
Đẩy mạnh quy mô bằng lực lƣợng bán sản phẩm tại chi nhánh. Để chủ
động tiếp cận khách hàng thì phịng tín dụng tại ngân hàng cần chủ động tham
dự các hội nghị của các doanh nghiệp tại địa phƣơng để có thể lựa chọn và
tiếp cận đƣợc với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt. Cán bộ tín
dụng, cán bộ giao dịch quan hệ khách hàng nên tự giới thiệu sản phẩm tín
dụng khi có cơ hội tiếp xúc với khách hàng, chủ động đƣa ra những lời đề
nghị cấp vốn tín dụng tới cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn.
4.2.2 Giải pháp về quy trình tín dụng tín dụng
Quy trình tín dụng có ảnh hƣởng trực tiếp lớn nhất đến chất lƣợng tín
dụng tại chi nhánh. Trong đó, cơng tác thẩm định đánh giá tài sản của chi
nhánh chƣa đƣợc khoa học, chính xác và có nhiều phản ảnh từ phía khách
hàng. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng thì ngân hàng cần:
Nâng cao hiệu quả thẩm định trước khi cho vay
Cơng tác thẩm định có thể đƣợc coi là một khâu rất quan trọng trong
quy trình tín dụng vì thơng qua đó ngân hàng thu thập, phân tích và xử lý các
thông tin về khách hàng, để đƣa ra quyết định có cho vay hay khơng.Trong trƣờng hợp cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp, chi nhánh
có thể thu thập thông tin từ các doanh nghiệp nhƣ báo cáo tài chính, tình hình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn thông tin này khá đa dạng
nhƣng mang tính chủ quan từ phía khách hàng, nên chi nhánh cần thu thập
thêm từ các nguồn khác nhƣ: từ các doanh nghiệp bạn hàng, từ Trung tâm
Thơng tin Tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc, qua các Ngân hàng khác hoặc
từ chính các thơng tin lƣu trữ của chi nhánh. Mặt khác, chi nhánh cũng nên
thiết lập một bộ phận thơng tin tín dụng riêng, khơng chỉ phục vụ cho khâu
thẩm định mà cịn giúp ích cho cả q trình tín dụng của chi nhánh hạn chế
đƣợc những rủi ro, từ đó nâng cao hiệu quả cho vay.
Thẩm định hiệu quả và tính khả thi của phương án vay vốn
Chi nhánh cần coi trọng hơn nữa khả năng tạo ra dòng tiền trả nợ của
phƣơng án, đây là điều kiện quan trọng để chi nhánh xét duyệt cho vay. Đánh
giá chính xác hiệu quả của phƣơng án kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh
tế nhƣ: IRR, NPV, thời gian hoàn vốn và những hiệu quả đem lại cho xã hội.
Bên cạnh đó, chi nhánh cũng phải đánh giá những rủi ro tiềm ẩn của dự án để
đƣa ra những quyết định chính xác.
Chi nhánh cần phải phân tích và dự báo các ảnh hƣởng của môi trƣờng
đến dự án kinh doanh: Mỗi một phƣơng án kinh doanh khi lập đều đã tính đến
tác động của môi trƣờng. Tuy nhiên, thực tế vẫn tồn tại các yếu tố bất ngờ làm
cho thực tế hoạt động có những sai khác so với tính tốn. Chính vì vậy, Chi
nhánh cần chú trọng đến cơng tác phân tích và dự báo các ảnh hƣởng của môi
trƣờng đến kết quả kinh doanh của dự án.
Cán bộ thẩm định cần tăng cƣờng khai thác, xử lý thông tin từ nhiều
nguồn. Bên cạnh nguồn thông tin hồ sơ khách hàng gửi đến, phỏng vấn khách
hàng, thơng tin từ Trung tâm Thơng tin Tín dụng, cán bộ thẩm định cũng cần
tiến hành nhiều biện pháp thu thập thông tin khác nhƣ: phỏng vấn các thành
viên liên quan trong gia đình, hàng xóm, địa phƣơng, bạn hàng.v.v…Ngoài
ra, cán bộ thẩm định cũng nên tiếp cần nguồn thơng tin từ báo chí, internet và
các kênh truyền thông khác…để học hỏi thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm
trong lĩnh vực phát sinh tín dụng.Tăng cường kiểm tra, kiểm soát trong và sau khi cho vay
Bên cạnh việc nâng cao hiệu quả thẩm định, tăng cƣờng kiểm tra,
kiểm sốt cũng là cơng việc vô cùng quan trọng để đảm bảo chất lƣợng tín
dụng của ngân hàng. Cơng tác này cần đƣợc thực hiện một cách chặt chẽ và
thƣờng xuyên giúp sớm phát hiện những doanh nghiệp sử dụng vốn vay
khơng đúng mục đích hay gặp khó khăn gây cản trở việc trả nợ để kịp thời
có những biện pháp xử lý, hạn chế rủi ro tín dụng, từ đó nâng cao chất lƣợng
hoạt động tín dụng.
Trong quá trình kiểm tra, kiểm soát vốn vay, mức độ tín nhiệm của
khách hàng cần đƣợc đánh giá cao. Đặc biệt khách hàng, là các doanh nghiệp
trên thực tế vẫn còn những trƣờng hợp vi phạm quy định cho vay của chi
nhánh. Điều này là rất cần thiết vì quá trình sử dụng vốn vay của doanh
nghiệp phải sau một thời gian mới bộc lộ những khuyết điểm. Vì vậy, nếu
phát hiện những trƣờng hợp tƣơng tự, chi nhánh phải kiên quyết thực hiện xử
lý bảo vệ quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. Có nhƣ
vậy, khoản vốn cho vay mới đƣợc sử dụng lành mạnh, đáp ứng nhu cầu vốn
vay khách hàng và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Mặt khác, khuyến khích khách hàng vay vốn mở tài khoản giao dịch tại
chi nhánh. Điều này sẽ góp phần tạo điều kiện kiểm sốt việc sử dụng vốn của
khách hàng, nắm bắt đƣợc tình hình sử dụng vốn của khách hàng. Qua đó chủ
động đƣa ra những biện pháp đúng đắn khi có sự cố xảy ra, hạn chế rủi ro cho
chi nhánh.
4.2.3 Giải pháp xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu