- Các phòng giao dịch trực thuộc: Mở rộng thị phần cho chi nhánh
c, Kết quả hoạt động kinh doanh
3.3.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợngtín dụng tại chi nhánh
dụng tại chi nhánh
3.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan
Chính sách tín dụng áp dụng tại Agribank n Bình cịn nhiều thiếu sót
- Chi nhánh tập trung nhiều nguồn lực cho vay các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh. Nhƣng vẫn chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm của các doanh nghiệp
lớn, và các doanh nghiệp kinh tế nhà nƣớc. Chi nhánh nên mở rộng mạng
lƣới, xây dựng sản phẩm tín dụng phù hợp để thu hút nhóm khách hàng lớn
này. Đây là những doanh nghiệp có nhiều hoạt động kinh doanh, nhu cầu vay
vốn lớn, có uy tín trên thị trƣờng. Từ đó giúp giảm thiểu chi phí và hạn chế
rủi ro tín dụng khi cho vay.
- Điều kiện cho vay đang áp dụng tại Agribank n Bình cịn khá chặt
chẽ. Điều kiện vay vốn mà cụ thể là việc tài sản đảm bảo tiền vay là một trong
những vƣớng mắc chính của khách hàng khi muốn tiếp cận với vốn tín dụng
từ ngân hàng. Có tài sản bảo đảm giúp ngân hàng hạn chế đƣợc những rủi ro
tín dụng có thể xảy ra. Tuy nhiên, nếu vấn đề này đƣợc áp dụng một cách quá
cứng nhắc có thể hạn chế nhiều khách hàng tiềm năng tốt cho ngân hàng.
Trong khi có sự cạnh tranh, mở rộng tín dụng với nhiều chính sách ƣu đãi từ
các chi nhánh ngân hàng khác, điều này đã làm giảm vị thế cạnh tranh của chi
nhánh trên địa bàn.
Quy trình tín dụng của chi nhánh cịn q phức tạp
- Khách hàng của chi nhánh chủ yếu có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để
phục vụ trực tiếp cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ vay vốn
để sản xuất kinh doanh chiếm hơn 70% trên tổng dƣ nợ. Trong khi đó, quy
trình cho vay của chi nhánh lại áp dụng chung cho mọi đối
không phân biệt quy mô khách hàng, quy mô khoản vay chƣa phù hợp với
yêu cầu vay vốn của khách. Hơn thế nữa, quy trình cho vay lại phải trải qua
nhiều bƣớc từ nhận hồ sơ, thẩm định, quyết định cho vay, thực hiện các quy
định về bảo đảm tiền vay của khách hàng, giải ngân, cộng thêm sự thiếu hiểu
biết của khách hàng về thủ tục vay vốn dẫn đến thời gian hoàn tất việc cho
vay khá dài, gây bất lợi cho cả khách hàng lẫn chi nhánh.
- Chất lƣợng của công tác thẩm định tín dụng chƣa cao, việc thẩm định
cịn thiếu thơng tin tin cậy, cịn mang tính chủ quan, cảm tính, có tính chất đối
phó, chiếu lệ, trình độ phân tích tín dụng cịn hạn chế, do đó ảnh hƣởng đến
chất lƣợng tín dụng. Cơng tác chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ đối với
khách hàng chƣa chuẩn xác, nhìn chung vẫn cịn phụ thuộc vào đánh giá chủ
quan, cảm tính, đơi khi mang tính hình thức của cán bộ tín dụng, dẫn đến việc
kết quả chấm điểm khơng chính xác, ảnh hƣởng đến kết quả phân loại nợ để
trích dự phịng rủi ro.
- Công tác kiểm tra trƣớc , trong và sau khi cho vay cịn gặp nhiều khó
khăn, chƣa đƣợc thƣc hiện một cách có hệ thống . Cơng tác thẩm định cịn ̣̣
chƣa thực sự hiệu quả do thiếu những thơng tin tín dụng cần thiết. Cơng tác
kiểm tra, giám sát món vay chƣa thật sự chặt chẽ. Điều này có thể dẫn đến
thông tin sai lệch, không đánh giá đƣợc một cách đúng đắn tình hình tài chính
của khách hàng, làm tăng rủi ro cho chi nhánh. Agribank n Bình cần có
những biện pháp tích cực hơn để tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát
món vay, hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả cho vay của chi nhánh.
- Tần suất ra các công văn, văn bản hƣớng dẫn thực hiện, các quy định
dày đặc, chồng chéo, nội dung quá dài, diễn đạt khó hiểu hoặc gây hiểu nhầm
dẫn đến các lỗi tác nghiệp trong quá trình cho vay. Bên cạnh những nội dung
liên quan đến nghiệp vụ chun mơn tín dụng, các cán bộ tín
phải nắm rõ các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng nhƣ: huy động vốn,
thẻ. Lƣợng công văn không chỉ đƣợc ban hành nhiều mà đơi khi cịn xảy ra
hiện tƣợng chồng chéo, sai sót nhầm lẫn nên phải đính chính liên tục. Văn bản
mới vừa ra chƣa lâu thì đã đƣợc bổ sung, sửa đổi hoặc thậm chí là thay thế
bằng văn bản khác.
Đội ngũ cán bộ tín dụng của chi nhánh cịn trẻ, chưa có kinh nghiệm trong vấn đề tiếp cận và giao dịch với khách hàng
Bên cạnh ƣu điểm của đội ngũ cán bộ tín dụng trẻ có sức khỏe, trình độ
chun mơn cao, khả năng thích ứng với sự thay đổi và tiếp thu nhanh kiến
thức mới, đặc biệt là trong việc sử dụng ứng dụng cơng nghệ hiện đại; thì mặt
khuyết điểm là cán bộ tín dụng trẻ nên kinh nghiệm cịn ít, khả năng đánh giá
khách hàng còn hạn chế, không am hiểu địa bàn và đặc biệt rất khó khăn
trong quan hệ làm việc với các khách hàng lớn tuổi, có quan hệ tín dụng lâu
năm tại chi nhánh.
Sản phẩm tín dụng cịn hạn chế, chưa phong phú và đa dạng
Công tác nghiên cứu thị trƣờng chƣa đƣợc triển khai sâu rộng, chƣa nắm
bắt đầy đủ nhu cầu của từng nhóm đối tƣợng khách hàng. Chƣa tạo dựng đƣợc
niềm tin, uy tín đối với khách hàng trên địa bàn chi nhánh đang hoạt động.
Hệ thống thông tin dữ liệu khá lạc hậu, máy móc thiết bị chưa đáp ứng được yêu cầu công việc
Công tác thẩm định cho vay gặp một phần khó khăn cản trở do hệ thống
thơng tin dữ liệu, máy móc thiết bị chƣa đƣợc nâng cấp, tốc độ xử lý còn
chậm, việc lọc số liệu báo cáo cịn thực hiện thủ cơng gây mất thời gian và
thiếu đầy đủ, chính xác. Đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi mơ hình phê
duyệt tín dụng, việc xử lý cơng việc trên máy kéo dài đã góp phần gây ách
việc xử lý và giải quyết hồ sơ vay vốn khách hàng. 85
3.3.3.2 Nguyên nhân khách quan Ngun nhân từ phía khách hàng
Những khó khăn trong hoạt động tín dụng đối với khách hàng của ngân
hàng cịn chịu tác động khơng nhỏ chính từ phía khách hàng của chi nhánh.
Khách hàng hiện nay cịn vƣớng mắc rất nhiều khó khăn trong việc phát triển
cũng nhƣ trong việc tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng.- Khách hàng gặp khó khăn trong tài sản đảm bảo.
Nguyên nhân chính khiến cho hoạt động cho vay của chi nhánh
Agribank Yên Bình chƣa phát triển là do các doanh nghiệp này
không đủ tài
sản đảm bảo để thế chấp trong quá trình vay vốn.- Khách hàng chƣa thƣc̣sƣ̣năng động đƣa ra phƣơng án kinh doanh có
tính khả thi cao để thuyết phục ngân hàng đầu tƣ vốn có hiệu quả.
Đƣa ra đƣợc phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả là một
trong những nguyên tắc cho vay rất quan trọng của các ngân hàng thƣơng mại
nói chung và của chi nhánh Agribank n Bình nói riêng. Đây chính là cơ sở
để ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, trên cơ sở xác định số
tiền cho khách hàng vay, thời hạn vay, dự tiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ
hợp lý cũng nhƣ điều kiện cho vay để tạo tiền đề cho khách hàng sử dụng vốn
hoạt động có hiệu quả và đảm bảo thực hiện mục tiêu đầu tƣ của ngân hàng.
Tuy nhiên, đây lại là hạn chế thuộc về khách hàng , không chỉ trong việc năng
động tìm đƣợc dự án kinh doanh hiệu quả mà còn thiếu kinh nghiệm trong
việc lập phƣơng án kinh doanh để thuyết phục ngân hàng cho vay vốn. Một số
phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh , dự án đầu tƣ còn mang tính chủ
quan, áp đặt của lãnh đạo doanh nghiệp hoặc dựa trên kinh nghiệm thuần túy
của cá nhân.
- Khách hàng thƣờng hạn chế về tiếp cận thông tin và dịch vụ tài chính,
vốn đầu tƣ.
Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến việc tiếp cận vốn vay của
khách hàng còn rất hạn chế xuất phát từ chính bản thân ngƣời đi vay. Khách
hàng thiếu hiểu biết về cơ chế tín dụng của ngân hàng thƣơng mại, có tâm lý
sợ thủ tục vay vốn của ngân hàng rƣờm rà, phức tạp, việc giải quyết cho vay
của ngân hàng khó khăn. Phần lớn thiết lập thủ tục vay vốn của khách hàng
khi gửi lên chi nhánh xem xét đều không đúng theo quy định mà chi nhánh
yêu cầu. Trong quan hệ với chi nhánh, khách hàng cịn thiếu kinh nghiệm, có
tƣ tƣởng e ngại, thiếu tự tin trong quan hệ, khả năng thuyết trình, đàm phán
với chi nhánh còn hạn chế.
- Năng lƣc̣quản lý vốn của khách hàng còn hạn chế nên hoạt động kinh
doanh của họ còn kém hiệu quả, dẫn đến tình trạng khách hàng không trả
đƣợc nợ.
Hoạt động cho vay của chi nhánh còn chƣa phát triển, một phần là do
các nguyên nhân trên dẫn đến việc hạn chế tiếp cận nguồn vốn của khách
hàng. Tuy nhiên, còn do một nguyên nhân quan trọng khác là năng lực tài
chính của khách hàng cịn yếu, các hệ số tài chính khơng đảm bảo theo yêu
cầu của chi nhánh, khơng tính tốn đƣợc dịng lƣu chuyển, bởi vậy khơng tính
tốn đƣợc khả năng trả nợ trong tƣơng lai.
Vì vậy, mà dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn cao, tạo tâm lý thận trong cho
ngân hàng trong việc thẩm định và xem xét khoản vay.
Một số nguyên nhân khác
Bên cạnh những nguyên nhân từ phía khách hàng, chất lƣợng tín dụng
tại chi nhánh Agribank n Bình cịn chịu tác động từ các yếu tố khác nhƣ:
- Sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng đóng trên địa bàn,đặc biệt
là các Ngân hàng lớn nhƣ Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơngViệt
Nam, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển. Các vấn đề về thông tin khách hàng,
cạnh tranh lãi suất huy động, lãi suất cho vay, các chính sách ƣu đãi khác
hàng, sản phẩm, dịch vụ đã đẩy các Ngân hàng chạy theo chỉ tiêu quy mơ tín
dụng mà chƣa quan tâm đến chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng, từ đó làm
giảm chất lƣợng tín dụng cho vay tại chi nhánh.
- Nguyên nhân đến từ các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động tín
dụng tuy đã cải thiện những chƣa đồng bộ, chƣa phù hợp với sự cạnh tranh
trên thị trƣờng.
- Diễn biến phức tạp của thị trƣờng, tác động của khủng hoảng kinh tế.
Sự suy thoái ảnh hƣởng lớn đến các doanh nghiệp và chi nhánh. Doanh
nghiệp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn tài chính bị
thiếu hụt và chƣa thể thu hồi, dẫn đến khả năng không trả đƣợc nợ.