GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG PR TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
3.2.6. Tăng cường quản trị khủng hoảng.
Với ngân hàng, khủng hoảng càng cần được chú trọng đề cao. Đặc biệt, trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay, nguy cơ khủng hoảng càng dễ dàng xảy ra. Bài học kinh nghiệm rút ra từ vụ khủng hoảng của ngân hàng Á Châu (ACB) năm 2003 cho tất cả các ngân hàng nói chung và cho ngân hàng Techcombank nói riêng. Bộ phận PR của các ngân hàng cần lên kế hoạch rõ ràng để phòng ngừa khủng hoảng và đối phó với khủng hoảng kịp thời.
Thực tế cho thấy Ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đã nỗ lực để phịng ngừa và đối phó với khủng hoảng. Ban lãnh đạo bên cạnh việc quản lý khủng hoảng còn phải quản lý mọi mặt hoạt động của ngân hàng, chính vì vậy càng cần xây dựng một phịng PR riêng với những nhân viên giỏi, năng động, sáng tạo. Họ vừa làm tơn hình ảnh của ngân hàng trước cơng chúng, vừa nghiên cứu những khả năng xấu có thể xảy ra và có những biện pháp kịp thời xử lý cùng những ý kiến chỉ đạo của Ban giám
đốc.
Công tác PR tốt nhất là không để khủng hoảng xảy ra, nhưng điều đó là rất khó, đặc biệt là với tình hình kinh tế hiện nay. Để giải quyết các khủng hoảng triệt để, hạn chế
75
sau:
■ Quy trình xây dựng niềm tin: Tạo lập niềm tin với khách hàng, để họ luôn tin tưởng
vào sự phát triển thịnh vượng của ngân hàng.
■ Cần cập nhật thông tin của các cuộc khủng hoảng xảy ra tại các ngân hàng khác để
kịp thời rút ra kinh nghiệm cho ngân hàng.
■ Cần có những dự đốn các tình huống, nguy cơ tiềm tàng có thể xảy ra khủng hoảng.
■ Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa và đối phó với khủng hoảng.
■ Đầu tư thiết bị , phần mềm thông tin tiên tiến hỗ trợ.
■ Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi nội bộ để kiểm soát lập tức các sự cố phát sinh.
■ Tạo mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận PR của các ngân hàng bạn: từ đó,
học tập
kinh nghiệm giải quyết khủng hoảng.
■ Chia nhỏ, phân tích đối phó với từng loại khó khăn để giúp việc giải quyết
chúng rõ
ràng, nhanh chóng và hiệu quả.
■ Kiểm soát chặt chẽ PR đạo đức: có những cuộc khủng hoảng bắt đầu từ chính những nhân viên trong cơng ty, từ sự bất mãn trong các cơng việc của họ có thể gây
ra những nguồn tin khơng tốt cho ngân hàng, vì vậy bộ phận PR kết hợp với lãnh
đạo quản lý công nhân viên thật tốt, quan tâm đến môi trường làm việc của nhân
viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất có thể.
■ Nhanh chóng tìm ra ngun nhân của sự việc. Biết rõ nguyên nhân bắt đầu từ
đâu sẽ
có hướng giải quyết triệt để. Xem xét các yếu tố có liên quan để cùng giải quyết.
76