GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG PR TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
3.2.9. Xây dựng mối quan hệ tốt với chính phủ, các nhà đầu tư.
Chính phủ và nhà đầu tư là hai nhóm cơng chúng có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp các tổ chức nói chung và của ngân hàng nói riêng. Chính phủ là tổ chức ban hành các chính sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo mơi trường hoạt
động lành mạnh, an tồn cho các ngân hàng. Chính vì vậy, Techcombank tận dụng được
sự ủng hộ của chính phủ thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn.
79
chức các cuộc họp, các bữa tiệc gặp mặt các nhà đầu tư thường xuyên hơn nhằm tuyên dương, cảm ơn sự hợp tác gắn bó lâu dài với ngân hàng trong khó khăn cũng như trong thành cơng.
Trong việc nỗ lực xây dựng mối quan hệ với khách hàng, các nhân viên PR cần lên kế hoạch thiết lập, và tạo ra sự gắn kết bền chặt giữa ngân hàng và các nhà đầu tư:
Thường xuyên gửi các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, những đổi mới trong hoạt động định hướng của ngân hàng.
Tổ chức gặp mặt các nhà đầu tư lớn trong những dịp lễ đặc biệt, trong các ngày kỷ niệm của ngân hàng.
Đầu tư kỹ lưỡng, chu đáo cho các cuộc họp cổ đơng. Làm cho các nhà đầu tư thấy được
họ có lợi ích như thế nào thơng qua các chính sách ưu đãi của ngân hàng.
Bộ phận PR của Techcombank cần phải phát huy hơn nữa vai trị của mình trong cơng tác hỗ trợ ngân hàng thu thập các ý kiến đóng góp, các ý kiến phản hồi từ phía các nhà đầu tư. Các nhà đầu tư thực sự rất kì vọng đặt niềm tin vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó các nhà đầu tư sẽ giành sự quan tâm lớn tới những hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy, các nhà đầu tư khơng chỉ là nhà cung cấp vốn giúp phát triển hoạt động của ngân hàng mà họ cịn có những ý kiến đóng góp xác thực, có giá trị và làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bằng cách xây dựng một mạng lưới liên hệ giữa nhà đầu tư và ngân hàng, Techcombank sẽ thường xuyên thu nhận được những ý kiến đóng góp và từ đó phân tích, nghiên cứu nhằm đưa ra phương hướng kế hoạch kinh doanh hợp lý cho ngân hàng. Có rất nhiều cách để thu nhận những ý kiến từ các nhà đầu tư như họp cổ đơng, đường dây điện thoại nóng, thư góp ý, góp ý trực tiếp qua website.
Để các chiến thuật trên đạt hiệu quả cao nhất thì bộ phân PR cần làm tốt những hoạt động như:
■ Trước tiên cần quản lý tốt danh sách thông tin về các nhà đầu tư, những người có
ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động của ngân hàng.
■ Cung cấp các thông tin về ngân hàng, các thay đổi của ngân hàng có ảnh hưởng trực
80
■ Quản lý thơng tin của website ngân hàng: liên tục cập nhật các thông tin hàng ngày,
đặc biệt là các thông tin liên quan đến các nhà đầu tư.
■ Phối hợp với các bộ phận khác trong ngân hàng để thiết kế báo cáo hàng năm
riêng cho
các nhà đầu tư, chia sẻ các thông tin về hoạt động phương hướng kinh doanh, lợi nhuận... cho các nhà đầu tư.
■ Xúc tiến hoạt động chăm sóc các nhà đầu tư: tặng quà nhân các ngày kỉ niệm, gửi
thiệp chúc mừng trong các dịp lễ tết.
Tóm lại, bộ phận PR của ngân hàng nên ý thức rõ vai trị quan trọng của hai nhóm cơng chúng này đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ đó đưa ra những chiến lược hiệu quả nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa ngân hàng và các nhà đầu tư, nhanh chóng lấy được niềm tin từ phía chính phủ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở những phương hướng chiến lược cho hoạt động PR tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, chương 3 đã đề xuất các giải pháp về vấn đề xây dựng đội ngũ PR chuyên nghiệp, cùng với các chiến lược PR
81
KẾT LUẬN
Hơn 6 năm tham gia vào sân chơi thế giới (WTO) không chỉ tạo cơ hội cho các ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước tiếp cận vốn quốc tế dễ dàng hơn, đưa năng lực tài chính của nhiều ngân hàng tăng lên, mà cịn tạo ra khơng ít thách thức cho hệ thống NHTM Việt Nam trước sự xâm nhập của các ngân hàng nước ngoài. Để giành được chỗ đứng giữa thời kỳ "trăm hoa đua nở", các ngân hàng phải nỗ lực hết sức mới có thể khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Trước đây, các ngân hàng sử dụng quảng
cáo, tiếp thị để giới thiệu và quảng bá sản phẩm của mình. Ngày nay, PR được coi là phương tiện mang lại hiệu quả cao nhất và chi phí thấp nhất trong việc xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng.
PR là hoạt động cần thiết đối với tất cả các ngân hàng, đóng vai trị quan trọng trong q trình xây dựng phát triển thương hiệu. Để sử dụng các công cụ PR hiệu quả, các ngân hàng Việt Nam ngoài việc mong đợi sự giúp đỡ từ phía chính phủ trong việc hồn thiện hệ thống luật pháp và các chính sách hỗ trợ liên quan, thì chính bản thân ngân hàng phải tự đổi mới mình. Cần thiết phải thành lập bộ phận chuyên trách về PR, sử dụng hiệu quả các cơng cụ và áp dụng linh hoạt quy trình PR đồng thời ln cập nhật các xu hướng PR trên thế giới. Có như vậy, thương hiệu Ngân hàng mới ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng.
Với tầm nhìn Trở thành Ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam,
ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đã cố gắng không ngừng trong công cuộc xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình. Hoạt động PR của Techcombank so
với các ngân hàng thương mại khác tại Việt Nam hiện nay có thể nói đang được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, để đứng vững trong xu thế hội nhập hiện nay, hoạt động PR của ngân hàng cần nâng cao tính chun nghiệp hơn nữa, duy trì phát triển mối quan hệ tốt đẹp với công chúng đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh với ngân hàng trong nước cũng như các ngân hàng quốc tế trong thời kỳ hội nhập WTO.
PR nói riêng và PR ngân hàng nói chung ở Việt Nam vẫn còn là vấn đề mới mẻ, cịn nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này. Do đó, đề tài khó tránh khỏi những hạn chế cần được bổ sung, sửa chữa cả về nội dung và hình thức. Kính mong nhận được sự đóng góp tận tình của các Thầy Cơ giáo và các bạn đọc để đề tài có thể hồn thiện hơn.