Tăng cường tính tự chủ cho Ngân hàng thương mại Việt Nam trong

Một phần của tài liệu Phân loại nợ xấu của các NHTM việt nam theo chuẩn mực quốc tế khoá luận tốt nghiệp 564 (Trang 88 - 90)

Biểu đồ 2.5 : Cơ cấu nợ xấu của Việt Nam

3.2. Một số giải pháp cho phân loại nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt

3.2.2.1 Tăng cường tính tự chủ cho Ngân hàng thương mại Việt Nam trong

Theo chuyên gia kinh tế của WB chỉ rõ qua việc nêu ra năm đặc trưng cơ bản của khu vực Tài chính - ngân hàng của Việt Nam:

Ở các NHTM Việt Nam cịn thiếu những cán bộ phân tích tín dụng có trình độ.

Ở các NHTM Việt Nam ít có sự phân tách chức năng rõ ràng giữa bộ phận front office và bộ phận back office. Do vậy dẫn đến khơng có sự độc lập của các khâu thẩm định tín dụng.

Thanh tra ngân hàng của NHNN VN thực hiện quản lý phân tán và thiếu các thanh tra tại chỗ và các giám sát viên từ xa các ngân hàng có trình độ ở một số tỉnh thành.

Bộ phận kiểm toán nội bộ của các NHTM Việt Nam còn chưa phát triển và thiếu tính độc lập.

Thiếu những kiểm tốn viên độc lập có trình độ trong lĩnh vực kiểm tốn ngân hàng.

Vì vậy, NHNN VN cho phép các NHTM chủ động trong việc xây dựng cho ngân hàng mình một hệ thống xếp hạng tín dụng phù hợp. Bởi vì mỗi một NHTM Việt Nam đều có những nhóm khách hàng vay hoạt động trong những lĩnh vực đặc thù với đặc điểm kinh doanh khác nhau và chỉ có NHTM đã cho vay khách hàng đó tỏng nhiều năm mới hiểu sâu sắc về tình hình tài chính và độ rủi ro thực sự của những khách hàng này (điều này được thanh tra ngân hàng và kiểm tốn đọc lập rất khó có thể biết chính xác hơn CBTD của NHTM). Do vậy, việc tăng cường tính tự chủ trong XHTDNB các NHTM Việt Nam sẽ làm tăng tính cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, khi đó họ có thể chủ động quản trị được chi phí hoạt độngvà từ đó gián tiếp quản trị được lợi nhuận của mình. Có thể nói, NHTM và cá NHTM trong nước có kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên thị trường cho vay các tổ chức

72

kinh tế và cá nhân ở Việt Nam là một lợi thế hết sức lớn trong việc cạnh tranh với các NHTM nước ngoài khi Việt Nam phải thực hiện những cam kết trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng và nó sẽ được cụ thể hóa trong việc xây dựng hệ thống XHTDNB nói riêng và việc quản trị rủi ro tín dụng nói chung của các NHTM Việt Nam.

Trên cơ sở năm đặc trưng cơ bản của hệ thống NHTM Việt Nam trên đây và yêu cầu tất yếu của việc tăng tính tự chủ trong xây dựng hệ thống XHTDNB tại các NHTM nói chung (trong đó có NHTM) bao gồm:

Một là: Từng bước khắc phục các hạn chế được phản ánh trong năm đặc trưng cơ bản đã nên trên đối với việc tăng cường tính tự chủ trong hồn thiện hệ thống XHTDNB tại các NHTM Việt Nam.

Tích cực địa tạo nâng cao trình độ của các cán bộ thẩm định tín dụng của NHTM.

Phân tách chức năng rõ ràng giữa bộ phận font office và bộ phận back office vào trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Để từ đó tạo ra sự độc lập của bộ phận thẩm định tín dụng.

Cải tổ mơ hình quản lý phân tán của Vụ Thanh tra ngân hàng - NHNN Việt Nam và tiến tới chuyển hẳn sang mơ hình quản lý tập trung, đặc biệt là về mặt thơng tin (tồn bộ thông tin về các NHTM được cập nhật và lưu trữ ở một kho cơ sở dữ liệu trung ương).

Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho các thanh tra viên tại chỗ và giám sát viên từ xa của Vụ Thanh tra ngân hàng - NHNN VN và bổ sung thêm nhân sự còn thiếu của bộ phận này ở các tỉnh thành.

Tăng cường nhận thức của bân lãnh đạo các NHTM Việt Nam về vai trò và chức năng của bộ phận kiểm tốn nội bộ ngân hàng. Từ đó có kế hoạch đào tạo và phát triển bộ phận này lên xứng tầm với vai trò đang ngày càng tăng của bộ phận kiểm toán nội bộ.

Tăng cường đào tạo chuyên ngành kiểm toán ngân hàng trong các trường đại học khối kinh tế để bổ sung thêm nhân lực cho các cơng ty kiểm tốn độc lập về mảng kiểm toán độc lập các NHTM.

T3

Hai là: Hướng dẫn áp dụng tỷ trọng chỉ tiêu tài chính và phi tài chính nới lỏng dần. nghiệp vụ tín dụng của các NHTM là một nghiệp vụ hết sức phức tạp và đa dạng, kéo theo đó XHTDNB cũng phải rất linh hoạt để phù hợp vời từng ngành nghề của khách hàng vay (sản xuất hay dịch vụ), với quy mô và kinh nghiệm cho vay của NHTM (ngân hàng lớn giàu kinh nghiệm kinh doanh hay là ngân hàng nhỏ, chưa có truyền thống lâu đời).

Ba là: Định kỳ tổ chức hội nghị tổng kết tình hình, đánh giá rút kinh nghiệm về hoạt động XHTDNB đối với khách hàng. Tùy theo điều kiện cụ thể có thể tổ chức hội nghị tổng kết trong toàn chi nhánh hoặc chỉ trong phịng tín dụng. Hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm cần được tồn thể cán bộ nhìn nhận một cách nghiêm túc để khơng phạm những thiếu sót đã xảy ra nếu có.

Bốn là: Áp dụng chế độ thưởng phạt công bằng, nghiêm minh. Căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá CBTD trong quá trình làm việc, các ngân hàng áp dụng một chính sách thưởng phạt cơng bằng, nghiêm minh với mục đích gắn trách nhiệm của CBTD với hoạt động phân tích, thẩm định khách hàng.

Một phần của tài liệu Phân loại nợ xấu của các NHTM việt nam theo chuẩn mực quốc tế khoá luận tốt nghiệp 564 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w