Phân loại khoản vay của kháchhàng doanh nghiệp của Vietcombank

Một phần của tài liệu Phân loại nợ xấu của các NHTM việt nam theo chuẩn mực quốc tế khoá luận tốt nghiệp 564 (Trang 68)

tơt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí. Rủi ro thấp. Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng. Không yêu cầu cao về biện pháp đảm bảo tiền vay.

69,6 - 77,1 BBB

Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển. Có một sơ hạn chế về tài chính và quản lý. Rủi ro trung bình. Có thể mở rộng tín dụng. Hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi. Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho vay dài hạn.

Nhóm 2

Nợ cần chú ý

62,0 - 69,5 BB

Hoạt động hiệu quả thấp. Tiềm lực tài chính và năng lực quản lý trung bình. Rủi rot rung bình. Có thể gặp khó khăn khi các điều kiện kinh tế bất lợi kéo dài.

Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung tín dụng ngắn hạn và yêu cầu tài sản đảm bảo đầy đủ. 54,4 - 61,9 B Hiệu quả không cao và dễ bị biến động. Rủi ro.Tập trung vào thu hồi nợ vay.

Nhóm 3 Nợ dưới tiêu chuẩn 46,8 - 54,3 CCC

Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chính khơng đảm bảo, trình độ quản lý kém. Rủi ro. Có nguy cơ mất vơn. Hạn chế cấp tín dụng. Giãn nợ và gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi.

39,2 - 46,7 CC Hoạt động hiệu quả thấp, tài chính khơng đảmbảo, trình độ quản lý kém. Rủi ro cao.

31,6 - 39,1 C

Bị thua lỗ và ít có khả năng hồi phục, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ khơng đảm bảo. Rủi ro rất cao. Có nhiều khả năng không thu hồi được nợ vay. Tập trung thu hồi nợ, kể cả xử lý sớm tài sản đảm bảo. Xem xét đưa ra tịa kinh tế.

Nhóm 4

Nợ nghi ngờ

<31,6 D

Thua lỗ nhiều năm, tài chính khơng lành mạnh, quản lý yếu kém. Đặc biệt rất rủi ro. Có nhiều khả năng khơng thu hồi được nợ vay.

Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, xử lý sớm tài sản đảm bảo. Xem xét đưa ra tòa án kinh tế.

Nhóm 5 Nợ có khả năng mất vơn

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Nam)

STT Chỉ tiêu Số tiền

“Ã Tài sản lưu động 40.36

6

Tiền và các khoản tương đương tiền 18.51 6

“2 Đầu tư tài chính ngắn hạn

1 Các khoản phải thu 53

Trong đó các khoản phải thu khách hàng 43-

"4 Hàng tồn kho 33

~5 Tài sản lưu động khác 21.76 4

^B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 32.70 2

Tài sản cố định 25.22

7

“2 Đầu tư dài hạn

"3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 7.475

Tài sản dài hạn khác

^c Nợ phải trả 35.44

6

Nợ ngắn hạn 26.17

3

Trong đó, phải trả người bán 3^

“2 Nợ dài hạn ^^ 3 Nợ khác 9.273 ^D Vốn chủ sở hữu 37.62 2 Tổng giá trị tài sản 73.06 8

(Nguồn: Trích từ dữ liệu tiếp cận của Vietcombank)

55

Nhìn chung, hệ thống xếp hạng tín dụng của Vietcombank đã tuân thủ theo chuẩn mực của Ủy ban Basel quy định.

b.Kết quả phân loại nợ thực tế

Doanh nghiệp A thuộc loại hình cơng ty TNHH, có quy mơ nhỏ, kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn, du lịch và xây dựng cơng trình dân dụng. Các số liệu cơ bản về tình hình tài chính của doanh nghiệp này tại thời điểm năm 2013 như sau:

Bảng 2.6: Tóm tắt bảng cân đối kế tốn năm 2013 của Cơng ty TNHH A

Chỉ tiêu Đơn vịtính Kếtquả So với trungbình ngành Điểm Chỉ tiêu Thanh khoản

Khả năng thanh toán Lần 1,35 > 2 Khả năng thanh tốn nhanh Lần 1,35 > 4 Chỉ tiêu hoạt động

Vịng quay hàng tồn kho Vòng 115 > 5 Kỳ thu tiền trung bình Ngày 1,77 < 5 Doanh thu/ Tổng tài sản Lần 0,15 < 1 Chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/ Tổng tài sản % 48,5 1 < 3 Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu % 94,2 2 < 3 Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ ngân hàng % 0,00 < 5 Chỉ tiêu thu nhập

Tổng thu nhập sau thuế/ Doanh thu % 39,5

3 > 5

Tổng thu nhập sau thuế/ Tổng tài sản % 5,84 > 5 Tổng thu nhập sau thuế/ Vốn chủ sở

hữu % 11,35 < 5

(Nguồn: Trích từ số liệu tiếp cận của Vietcombank)

Kết quả kinh doanh năm 2013, Công ty TNHH A đạt doanh thu 10.899 triệu đồng, giá vốn hàng bán là 3.801 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế là 4.270 triệu đồng

56

và lợi nhuận sau thuế là 3.074 triệu đồng. Tổng lãi vay đã thanh toán cho các ngân hàng là 2.093 triệu đồng.

Theo tiêu chí phân loại ngành của BIDV thì Cơng ty TNHH A được chấm điểm các chỉ tiêu tài chính theo nhóm doanh nghiệp quy mô nhỏ thuộc ngành thương mại dịch vụ.

Phân tích riêng lẻ từng chỉ tiêu tài chính của Cơng ty TNHH A cho thấy so với số liệu thống kê ngành thì năng lực tài chính của cơng ty được đánh giá là tốt. Căn cứ các tiêu chí chấm điểm và cách đánh giá trong mơ hình chấm điểm XHTD của BIDV thì Công ty TNHH A được chấm điểm các chỉ tiêu tài chính như sau

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả Điểm Khả năng thanh toán lãi vay Lần 6 5

Dư nợ/ Vốn chủ sở hữu % 94 3

Tình hình nợ khơng đủ tiêu chuẩn Đạt 5

(Nguồn: Trích từ số liệu tiếp cận của Vietcombank)

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả Điểm Thời gian hoạt động của doanh nghiệp Năm 13 5 Số năm kinh nghiệm của giám đốc Năm 13 5 Trình độ của giám đốc Đại học 2

(Nguồn: Trích từ số liệu tiếp cận của Vietcombank)

57

Nhóm các chỉ tiêu vay nợ và chi phí lãi bao gồm ba chỉ tiêu về khả năng thanh toán lãi vay, dư nợ ngân hàng so với vốn chủ sở hữu, và tình hình trả nợ được chấm điểm như sau:

Bảng 2.8: Chấm điểm các chỉ tiêu vay nợ và chi phí trả lãi của Cơng ty TNHH A

Nhóm các chỉ tiêu thơng tin phi tài chính bao gồm thời gian hoạt động của doanh nghiệp, số năm kinh nghiệm của giám đốc, và trình độ của giám đốc được chấm điểm như sau:

Năm 2011 2012 2013 Dự phòng chung 1.464 1.736 1.916 Dự phòng cụ thể 3.864 3.467 4.544 Tổng 5.328 5.203 6.460 Số dư nợ xấu 4.257 5.796 7.206 Chênh lệch 1.071 -593 -746

(Nguồn: BCTC 2011, 2012, 2013 của Vietcombank)

Năm 2011 2012 2013

Dự phòng chung 1.464 1.736 1.916 Tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 207.070 239.712 271.337 Tỷ lệ trích lập dự phịng chung 0,71% 0,72% 0,71%

(Nguồn: BCTC 2011, 2012, 2013 của Vietcombank)

Như vậy, tổng điểm XHTD năm 2013 đạt được đã nhân với trọng số từng chỉ tiêu của công ty TNHH A là 121 điểm quy đổi theo tỷ lệ tương đương là A hay nợ đủ tiêu chuẩn. Với mức xếp hạng này, doanh nghiệp được đánh giá là có hoạt động kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí. Rủi ro thấp. Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng. Khơng u cầu cao về biện pháp đảm bảo tiền vay.

Trên thực tế, đầu năm 2014 doanh nghiệp được Vietcombank giải ngân cho vay ngắn hạn thêm 15 tỷ đồng để thực hiện các dự án đầu tư đang dở dang. Doanh nghiệp có xu hướng nợ xấu vì đã được các ngân hàng đang cho vay cơ cấu lại khoản vay từ ngắn hạn sang dài hạn, chuyển nợ vay từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, cho vay mới để thanh toán nợ vay cũ, các dự án đầu tư của doanh nghiệp này

58

vẫn khơng có dấu hiệu đẩy nhanh tiến độ thực hiện, đã có dấu hiệu chậm nộp các khoản vay gốc theo lịch trả nợ và lãi hàng tháng.

Thực trạng trích lập dự phịng rủi ro tại Vietcombank

Trong 3 năm qua, Vietcombank đã thực hiện trích lập dự phịng rủi ro theo đúng các quy định trong Quyết định 493. Tuy nhiên, do thời điểm trích lập tại quý IV là vào ngày 30 tháng 11 nên sẽ có một khoản dự phịng thiếu hụt nếu nợ xấu phát sinh trong tháng 12.

Bảng 2.10: Dự phòng chung và dự phòng cụ thể của Vietcombank qua các năm

ĐVT: Tỷ đồng

Thực tế cho thấy, số dự phịng mà Vietcombank trích lập có xu hướng tăng lên nhưng vẫn không đủ bù đắp nếu nợ xấu phát sinh. Năm 2011, số dự phịng mà Vietcombank trích lập đã đủ, chênh lệch là 1.071 tỷ đồng, tuy nhiên sang năm 2012 và 2013, số dự phịng mà Vietcombank trích lập đã nhỏ hơn dư nợ xấu phát sinh lần lượt là 593 tỷ và 746 tỷ. Điều này sẽ mang lại rủi ro cho Vietcombank.

Bảng 2.11: Dự phòng chung của Vietcombank

Theo Quyết định 493, tỷ lệ dự phịng chung phải trích là 0,75% so với tổng dư nợ. Tuy nhiên, bởi vì thời điểm trích lập là 30 tháng 11 nên Vietcombank vẫn chưa trích lập đầy đủ trong cả 03 năm, giai đoạn 2011 - 2013. Năm 2011, tỷ lệ này

59

đạt mức 0,71% và tăng lên mức 0,72% trong năm 2012, tuy nhiên đến năm 2013 lại giảm xuống còn 0,71%. Tỷ lệ này vẫn thấp hơn mức quy định của NHNN.

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ

2.3.1. Ket quả đạt được

2.3.1.1 Tiến sát hơn với chuẩn mực quốc tế về phân loại nợ và trích lậpDPRR DPRR

Đứng trước yêu cầu quản lý chất lượng tín dụng theo thông lệ quốc tế, Vietcombank đã xây dựng thành công hệ thống XHTDNB - phân loại nợ theo Điều 7 Quyết định 493 để thay thế việc quản lý chất lượng tín dụng theo Điều 6 Quyết định 493. Đây được coi là cơng cụ quản lý chất lượng tín dụng cốt lõi. Hệ thống XHTDNB đã phản ánh toàn diện về các khía cạnh hoạt động của doanh nghiệp và mối quan hệ của họ với ngân hàng trong lịch sử nên kết quả chấm điểm chặt chẽ hơn, logic hơn và phù hợp với thông lệ quốc tế. Phân loại nợ theo Điều 7 không chỉ giúp ngân hàng phân loại trung thực hơn mà cịn là cơng cụ tư vấn, giúp ban lãnh đạo có định hướng chiến lược kinh doanh rõ ràng, hướng nhiều hơn về khách hàng. Lợi ích khi thực hiện chuẩn phân loại nợ theo Điều 7 thể hiện ở chỗ nếu phân loại nợ tốt thì chất lượng tín dụng, khả năng thanh toán của ngân hàng được nâng cao rõ rệt. Hiện các chỉ tiêu phân loại nợ của Vietcombank đã tiệm cận với chuẩn mực quốc tế, phản ánh khá chính xác chất lượng tín dụng theo thơng lệ quốc tế, để từ đó đưa ra các biện pháp, giải pháp xử lý nợ xấu và kiểm soát nợ xấu phát sinh. Cách làm và những kết quả mà Vietcombank đã được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. Đây cũng là phương pháp xếp hạng cốt lõi mà các ngân hàng và các tổ chức định hạng quốc tế đang sử dụng.

Trong thời gian tới, Vietcombank sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống XHTDNB và việc phân loại nợ tiếp tục được thực hiện theo Điều 7 Quyết định 493, đảm bảo kết quả phân loại nợ tiến sát hơn với Chuẩn mực kế tốn Quốc tế IAS 39.

2.3.1.2 Góp phần quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả

Nghiệp vụ phân loại nợ và phân loại khách hàng góp một vai trị quan trọng trong việc quản lý chất lượng tín dụng, là một giải pháp để quản trị rủi ro tín dụng. Căn cứ vào kết quả phân loại nợ của các khách hàng, ngân hàng sẽ xây dựng được

60

một chính sách khách hàng (lãi suất, phí, tỷ giá,...) để áp dụng đối với khách hàng một cách đồng bộ, rõ ràng, chi tiết và cụ thể. Đặc biệt, việc phân loại nợ cịn góp phần giúp cho công tác quản trị kinh doanh của ngân hàng vững vàng khi hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài ra, kết quả phân loại nợ còn là một căn cứ quan trọng để đưa ra quyết định tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng.

2.3.1.3 Giảm thiểu tổn thất trong hoạt động tín dụng

Trong lịch sử hoạt động ngân hàng, rủi ro trong hoạt động tín dụng được đề cập sớm nhất và nhiều nhất do xuất phát từ bản chất hoạt động NHTM đóng vai trị trung gian tài chính, huy động vống để cho vay. Hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống của NHTM, với việc trao quyền sử dụng vốn cho người khác sử dụng và nhận được sự cam kết sẽ hoàn trả đủ gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Như vậy, bản thân khi khoản tiền vay xuất ra khỏi ngân hàng đã tiềm ẩn rủi ro khơng có khả năng thu hồi, khi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp rủi ro thì ngay lập tức sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn vay của ngân hàng. Bên cạnh đó, hoạt động cho vay của NHTM vẫn là hoạt động chính, dư nợ cho vay thường chiếm đến 50% tổng tài sản của ngân hàng, thu nhập từ hoạt động cho vay trong thời gian trước đây thường chiếm từ 50% - 70% thu nhập của NHTM. Vì thế, rủi ro trong hoạt động tín dụng xảy ra ảnh hưởng lớn đến hoạt động của NHTM, có khi làm phá sản một NHTM và ảnh hưởng đến an toàn của cả hệ thống ngân hàng. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, để giảm thiểu tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng cần thiết phải trích lập quỹ DPRR để đảm bảo bù đắp tổn thất cho NHTM khi xảy ra rủi ro tín dụng.

về cơ bản, số tiền trích lập DPRR của Vietcombank đã theo kịp mức độ rủi ro gia tăng của các khoản nợ, đảm bảo khả năng bù đắp khi có tổn thất xảy ra. Các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng được xử lý bằng DPRR đã giúp lành mạnh hóa tình hình tài chính, đưa các khoản nợ xấu ra theo dõi ngoại bảng. Việc sử dụng DPRR để xử lý xấu đã tuân thủ đúng theo các quy định hiện hành.

2.3.1.4 Góp phần làm lành mạnh, minh bạch và nâng cao hiệu quả trong hoạtđộng động

Phân loại nợ thể hiện ý kiến đánh giá hiện tại về rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng, khả năng và thiện ý của chủ thể đi vay trong việc thực hiện các nghĩa vụ

61

tài chính (trả nợ gốc, lãi) một cách đầy đủ và đúng hạn của doanh nghiệp. Thực tế, trong thời gian qua, việc phân loại nợ và trích lập DPRR đầy đủ và đúng thời gian quy định đã giúp BIDV, Vietcombank đánh giá đúng về chất lượng tín dụng để có kế hoạch và biện pháp xử lý kịp thời. Việc xử lý các khoản nợ kịp thời dựa trên kết quả phân loại nợ giúp lành mạnh hóa tình hình tài chính, làm sạch bảng cân đối của ngân hàng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận. Kết quả phân loại nợ và chi phí DPRR được đưa vào báo cáo thường niên hàng năm đã góp phần làm giảm bớt yếu tố can thiệp của Nhà nước, minh bạch hóa hệ thống tài chính theo chuẩn mực quốc tế.

2.3.2. Những mặt cịn tồn tại, hạn chế

2.3.2.1 Việc phân loại nợ chủ yếu dựa vào dữ liệu lịch sử của khách hàng Hiện nay, việc phân loại nợ của các ngân hàng mới chỉ dừng lại ở việc căn cứ vào lịch sử trả nợ của khách hàng mà chưa quan tâm đánh giá đến tiêu chuẩn suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng. Điều 6 Quyết định 493 quy định “ Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong thời hạn theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại) mà TCTD có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì TCTD chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ có độ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro”. Như vậy, việc phân loại nợ ngoài việc căn cứ vào lịch sử trả nợ của khách hàng còn phải dựa vào việc báo cáo, đánh giá tình hình khách hàng trong tương lai.

2.3.2.2 Tồn tại những khoản nợ bị phân loại chưa chính xác

Một khách hàng có thể vay tại nhiều TCTD cũng như nhiều chi nhánh của mỗi ngân hàng và nhóm nợ của khách hàng phải là nhóm nợ cao nhất. Tuy nhiên, việc thu thập thơng tin về nhóm nợ của khách hàng tại các ngân hàng là rất khó. Hiện nay, để biết được tình trạng chất lượng tín dụng của khách hàng chỉ có cách là

Một phần của tài liệu Phân loại nợ xấu của các NHTM việt nam theo chuẩn mực quốc tế khoá luận tốt nghiệp 564 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w