So sánh Quyết định 493 và quy định mới

Một phần của tài liệu Phân loại nợ xấu của các NHTM việt nam theo chuẩn mực quốc tế khoá luận tốt nghiệp 564 (Trang 57 - 68)

Các TCTD có đủ khả năng và điều kiện thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính thì xây dựng chính sách phân loại nợ và trích lập DPRR căn cứ trên Hệ thống XHTDNB đã được NHNN chấp thuận bằng văn bản.

Các TCTD cân phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để đánh giá khách hàng dựa trên các tiêu định tính và định lượng, hiệu quả kinh doanh, quản trị doanh nghiệp. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cân được cập nhật hàng năm. Đối với các ngân hàng áp dụng phân loại nợ theo phương pháp định tính, cân phải kết hợp cả phương pháp định lượng. Trong trường hợp có sự khác biệt giữa hai phương pháp, cân phải phân loại các khoản vay vào nhóm có rủi ro cao hơn.

Điều này giúp các TCTD đánh giá được đúng nhóm nợ của khách hàng, từ đó trích lập mức DPRR phù hợp và cải thiện được công tác quản lý rủi ro tín dụng.

~2 Khơng quy định Các TCTD xếp hạng tín dụng nội bộ theo kết quả của Trung tâm thông tin

Khi thực hiện quy định, một doanh nghiệp đã bị xếp vào nhóm nợ xấu ở

tín dụng CIC mỗi quý một lần. Mặt khác, TCTD cần cập nhật thông tin hồ sơ khách hàng, gồm cả thông tin từ CIC. Quy định này có hiệu lực kể từ 01/01/2015.

ngân hàng này, sẽ không thể tiêp tục vay vốn ở ngân hàng nào khác. Quy định này tạo nên sự thống nhất trong hoạt động phân loại nợ và trích lập DPRR cho các NHTM. Tuy nhiên lại khá cứng nhắc và sẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp.

3 Khơng quy định Quyêt định 780/QĐ- NHNN sẽ hêt hiệu lực từ ngày 01/06/2014. Tuy nhiên, Thông tư 09 đã bổ sung quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ với hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/03/2014 và hêt hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/04/1015. Những quy định mới này chặt chẽ hơn quy định trong Quyêt định 78/QĐ-

NHNN.

Theo đó, câc TCTD phải ban hành quy định nội bộ về kiểm soát, giám sát việc cơ cấu thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ. Đồng thời, việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và

về nguyên tắc, việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ vẫn tiêp tục được thựchiện, tuy nhiên, với các điều kiện chặt chẽ hơn. Đặc biệt, mỗi khoản nợ chỉ được cơ cấu lại một lần nhằm tránh hiện tượng các TCTD lợi dụng việc cơ cấu nợ nhiều lần, làm sạch các khoản vay và làm đẹp BCTC.

giữ nguyên nhóm nợ chỉ được thực hiện một lần. 4 Không quy định Các khoản nợ vi phạm

pháp luật và các khoản nợ phải thu hồi theo kết luận của thanh tra được phân loại tối thiểu vào nhóm 3 và tùy theo thời gian quá hạn kể từ ngày ra quyết định thu hồi nợ hoặc kể từ ngày phải thu hồi theo kết luận của thanh tra, các khoản nợ này phải được phân vào nhóm 4 hoặc nhóm 5 tương ứng.

Quy định này áp dụng đối với những vi phạm liên quan đến cấp tín dụng cho chủ ngân hàng và người thân, doanh nghiệp mà chủ ngân hàng sở hữu trên 10% vốn điều lệ và vi phạm các quy định khác về giới hạn cấp tín dụng.

^5 Khơng quy định Trích lập dự phòng đối với trái phiều VAMC: Ngân hàng bán nợ xuất toán ra khỏi các khoản mục nội bảng của bảng cân đối kế toán các khoản nợ xấu đã được bán cho VAMC và ghi nhận trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành là một tài sản. Ngân hàng bán nợ phải trích lập DPRR cho trái phiếu đặc biệt mà VAMC phát hành. Trái phiếu đặc biệt là tài sản có phải trích lập DPRR của các

Các TCTD phải trích lập dự phòng đối với các trái phiếu đặc biệt của VAMC trong vòng 5 năm, theo quy định tại Thông tư 19/2013/TT-NHNN. Điều này đã sát với chuẩn mực được quy định trong IAS 39.

NHTM.

6 Không quy định Các TCTD phải có quy định nội bộ về việc tự đánh giá tài sản đảm bảo để đảm bảo giá trị tài sản đảm bảo phải phù hợp với giá trị thị trường khi tính số tiền trích lập dự phòng cụ thể.

Đồng thời, kết quả định giá tài sản đảm bảo có giá trị sử dụng tối đa 12 tháng kể từ ngày của kết quả định giá đó.

Hiện nay, giá trị tài sản đảm bảo được ghi nhận theo giá trị sổ sách tại thời điểm mà khách hàng thế chấp để vay vốn. Trên thực tế, giá trị các tài sản này có thể bị biến động. Bên cạnh đó, rất nhiều tài sản thế chấp cho các khoản vay là tài sản ảo, hoặc không thể bản để thu hồi vốn được. Việc định giá lại các tài sản bảo đảm hàng năm phù hợp với giá trị thị trường, trên cơ sở đó tính số tiền trích lập dự phòng cụ thể chính xác hơn, giúp ngân hàng bù đắp được khoản nợ khi nợ được đánh giá là nợ xấu.

Nguồn: Tự tổng hợp

Nếu Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Thơng tư 09/2014/TT-NHNN có hiệu lực thì các quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng của các NHTM Việt Nam đã tiến sát tới chuẩn mực quốc tế mà IAS 39 quy định.

e.Quy định về cơ cấu lại nhóm nợ và gia hạn nợ

NHNN đã ban hành Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy định về gia hạn nợ áp dụng tại các TCTD.

Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc tổ chức tín dụng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thoả thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng, mà kỳ hạn trả nợ cuối cùng không thay đổi.

48

Gia hạn nợ vay là việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay, vượt quá thời hạn cho vay đã thoả thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng.

Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, gia hạn trả nợ gốc:

Trường hợp khách hàng không trả được nợ gốc đúng kỳ hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và có văn bản đề nghị thì tổ chức tín dụng xem xét cho điều chỉnh kỳ hạn trả nợ.

Trường hợp khách hàng không trả nợ hết nợ gốc trong thời hạn cho vay và có văn bản đề nghị gia hạn nợ, thì tổ chức tín dụng xem xét gia hạn nợ. Thời hạn gia hạn nợ đối với cho vay ngắn hạn tối đa bằng 12 tháng, đối với cho vay trung hạn và dài hạn tối đa bằng 1/2 thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Trường hợp khách hàng đề nghị gia hạn nợ quá các thời hạn này do nguyên nhân khách quan và tạo điều kiện cho khách hàng có khả năng trả nợ, thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng xem xét quyết định và báo cáo ngay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau khi thực hiện.

Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi, gia hạn trả nợ lãi:

Trường hợp khách hàng không trả nợ lãi đúng kỳ hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và có văn bản đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi, thì tổ chức tín dụng xem xét quyết định điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi.

Trường hợp khách hàng không trả hết nợ lãi trong thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và có văn bản đề nghị gia hạn nợ lãi, thì tổ chức tín dụng xem xét quyết định thời hạn gia hạn nợ lãi. Thời hạn gia hạn nợ lãi áp dụng theo thời hạn gia hạn nợ gốc quy định tại điểm b Khoản 1 Điều này.

Bên cạnh đó ban hành Quy định 780/QĐ-NHNN vào ngày 23 tháng 04 năm 2012 nhằm đưa ra những quy định về phân loại nợ đối với những khoản nợ đã được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ.

Để phản ánh khách quan khả năng trả nợ của khách hàng trong điều kiện hiện nay, các khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều hướng tích cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi điều chỉnh kỳ

49

hạn trả nợ, gia hạn nợ được giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại theo quy định trước khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ.

2.2.3.2 Sự khác biệt trong quy định về phân loại nợ của Việt Nam và chuẩnmực quốc tế mực quốc tế

Qua cơ sở lý luận chung và ví dụ cụ thể vừa rồi chúng ta có thể thấy những khác biệt căn bản về phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng theo QĐ 493 và IAS 39 ở những điểm sau:

Thứ nhất, tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhóm nợ khá cứng nhắc là 0%, 5%, 20%, 50%, 100% tương ứng với nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5. Trong khi đó, IAS 39 khơng quy định một tỷ lệ bắt buộc nào cho từng nhóm nợ mà việc xác định tỷ lệ chấp nhận cho mục đích tính dự phịng rất linh hoạt được dựa trên những đánh giá cụ thể cho từng khoản vay.

Thứ hai, cơ sở để trích lập dự phịng theo Quyết định 493 là thời gian bị cơ cấu lại hay bị quá hạn của khoản vay. Cịn cơ sở để trích lập dự phịng theo IAS 39 là chất lượng của khoản vay hay là những dấu hiệu của rủi ro mang tính định tính qua kết quả đánh giá.

Thứ ba, số DPRR tín dụng phải trích lập theo Quyết định 493 và 18 là dựa trên

giá trị sổ sách (giá trị ghi trên sao kê tín dụng của ngân hàng thương mại). Cịn theo IAS 39, số dự phịng được trích lập theo giá trị khấu hao của khoản vay tức là sử dụng

phương pháp lãi suất thực tế để tính luồng tiền vào trong tương lai từ khoản vay. Thứ tư, theo IAS 39, hai chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá phân loại nhóm nợ cho khoản vay là tình hình tài chính và tình hình trả nợ của khách hàng. Từ đó làm cơ sở để tính mức DPRR tín dụng cần phải trích lập. Quyết định 493/2005 do Ngân hàng nhà nước ban hành đã có những hướng dẫn cho các Ngân hàng thương mại trong việc phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng theo phương pháp định tính dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Có thể thấy rằng quy định này đã đề ra những tiêu chuẩn theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế IAS 39. Tuy nhiên cho đến nay ở Việt Nam chỉ có 1 số Ngân hàng thương mại là thực hiện được vấn đề này. Phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng tại hầu hết các NHTM vẫn chỉ thực hiện theo phương pháp định lượng. Tức là chỉ căn cứ vào thời gian khoản nợ bị cơ cấu lại thời gian trả nợ hoặc bị quá hạn để phân loại nhóm nợ cho

50

khoản vay đó mà chưa hề có một đánh giá nào mang tính định lượng để đánh giá đúng thực chất chất lượng của khoản vay.

Điều kiện để NHNN chấp thuận chính sách DPRR:

Hệ thống xếp hạng tín dụng đã được áp dụng thử nghiệm tối thiểu 1 năm. Ket quả xếp hạng tín dụng được Hội đồng quản trị phê duyệt.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức.

Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản đảm bảo, khả năng thu hồi nợ, và quản lý nợ của tổ chức tín dụng.

Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc phê duyệt, thực hiện và kiểm tra thực hiện hệ thống xếp hạng tín dụng và chính sách dự phịng của tổ chức tín dụng và tính độc lập của bộ phận quản lý rủi ro.

Hệ thống thơng tin có hiệu quả để đưa ra các quyết định, điều hành và quản lý đối với hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và thích hợp với hệ thống xếp hạng tín dụng và phân loại nợ.

Hàng năm tổ chức tín dụng phải tiến hành đánh giá lại hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách DPRR cho phù hợp với tình hình thực tế và các quy định của pháp luật. Việc thay đổi, điều chỉnh chính sách dự phịng của tổ chức tín dụng phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.

Thứ năm, theo Quyết định 493,Quyết định 18, Quyết định 780 các khoản nợ được cơ cấu lại về thời hạn trả nợ vẫn có thể được phân loại vào nhóm 1 và số trích lập dự phịng là bằng 0. Nhưng khi so sánh với IAS 39, những khoản vay nào đã từng bị cơ cấu lại thời gian trả nợ sẽ bị đánh giá khả năng trả nợ ở mức trung bình và như vậy cho dù tình hình tài chính của khách hàng là tốt thì chắc chắn khoản vay này bị xếp vào nhóm 2 trở xuống, do đó những khoản vay này phải được trích lập dự phịng. Mặt khác, việc phân loại nhóm nợ và trích lập DPRR tín dụng như trên khơng phản ánh đúng chất lượng tín dụng ở các Ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam.

51

Thứ sáu, Quyết định 493 và Quyết định 18 chưa có quy định rõ về định giá lại tài sản đảm bảo (đặc biệt tài sản đảm bảo là bất động sản) (Ngày 27/11/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành văn bản số 7789/NHNN- TTGSNH về việc trích lập dự phịng và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro, trong văn bản có yêu cầu định giá lại giá trị TSĐB nhưng chưa cụ thể và tính bắt buộc chưa cao)do đó mặc dù trong quy trình tại các NH đều có mục định giá lại tài sản đảm bảo nhưng các Ngân hàng đã không định giá lại TSĐB khi xác định dự phòng, điều này dẫn đến số tiền trích dự phịng của các Ngân hàng thương mại báo cáo nhỏ hơn số liệu thực tế rất nhiều.

Như vậy, IAS 39 phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng cho các khoản vay qua việc phân tích chất lượng của khoản vay song song với việc đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để có được đánh giá đúng mức về khả năng thu hồi khoản vay tương ứng với mức độ rủi ro đó. Từ đó để tính tốn chính xác mức dự phịng cần phải trích lập. Cịn theo QĐ 493, việc phân loại nợ và trích lập DPRR chưa thực sự mang tính chất “dự phịng” theo đúng bản chất của nó do khơng có những đánh giá mang tính “dự báo” hay nói cách khác là chưa lường trước được những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.

2.2.3.3 Nghiệp vụ phân loại nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoạithương Việt Nam thương Việt Nam

Quá trình hội nhập quốc tế đặt ra rất nhiều thách thức lớn đối với các NHTM Việt Nam, trong đó, một vấn đề đáng quan tâm là việc phản ánh đúng chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Mặc dù từ năm 2005, NHNN đã ban hành nhiều quy định về quản trị rủi ro, an tồn hoạt động ngân hàng và quản lý tín dụng, đặc biệt là quy định về phân loại nợ, trích lập và dự phịng quản lý rủi ro tiến dần tới thông lệ quốc tế, nhưng vẫn chưa phản ánh được chính xác tình hình nợ xấu của các NHTM. Các tiêu chí xác định nợ xấu hiện hành bao gồm tiêu chí định lượng (thời gian quá hạn, số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ,...) và các tiêu chí định tính (chấm điểm, xếp hạng khách hàng, đánh giá khả năng trả nợ,.). Tới nay tuy đã có quy định bắt buộc các TCTD phân loại theo mức độ rủi ro của từng khách hàng nhưng việc thực hiện đã bị NHNN lùi lại tới ngày 1 tháng 6 năm 2014. Theo khảo sát thì chỉ có vài ngân hàng đã áp dụng phân loại nợ sát với chuẩn mực quốc tế, tiêu biểu là Ngân hàng Đầu tư

Chỉ tiêu

Doanh nghiệp Nhà

nước Doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài Doanh nghiệpkhác

Một phần của tài liệu Phân loại nợ xấu của các NHTM việt nam theo chuẩn mực quốc tế khoá luận tốt nghiệp 564 (Trang 57 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w