Biểu đồ 2.5 : Cơ cấu nợ xấu của Việt Nam
3.2. Một số giải pháp cho phân loại nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt
3.2.3.4 Đối với các doanh nghiệp
Khách hàng doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường vốn của các NHTM phải đảm bảo thực thi kỷ luật thị trường, quy định tại các NHTM về hệ thống
79
XHTDNB đối với khách hàng doanh nghiệp nói chung và quy định tại các NHTM về hệ thống XHTDNB đối với khách hàng có giải pháp hồn thiện thực trạng tài chính của mình, giúp vị thế của doanh nghiệp trên thị trường ngày càng lành mạnh và tiến bộ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Ở chương này thì khóa luận đã dựa trên cơ sở
thực trạng và định hướng hoàn thiện phương pháp XHTDNB đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM, khóa luận đưa ra định hướng chung, các nhóm giải pháp và những kiến nghị cần thiết để đưa công tác phân loại nợ của các NHTM Việt Nam sát với chuẩn mực quốc tế.
80
KẾT LUẬN
Kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro do nhiều ngun nhân mang lại. Chính vì vậy, hàng năm các NHTM được phép và cần phải phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro đối với các khoản nợ của khách hàng, xây dựng quỹ dự phịng để bù đắp những rủi ro có thể xảy ra. Trong quản trị ngân hàng, quản trị rủi ro tín dụng là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh đạo đặc biệt phải quan tâm, nó là thước đo năng lực “tồn tại” của một NHTM. Để quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả theo thơng lệ quốc tế thì cần phải đánh giá đúng chất lượng tín dụng tại đơn vị đó, đặc biệt là phản ánh đúng theo chuẩn mực quốc tế.
Đề tài “Phân loại nợ xấu của Ngân hàng thương mại Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế” đã giải quyết được những vấn đề sau:
Thứ nhất; Hệ thống hóa được các lý luận về nợ xấu và phân loại nợ xấu theo tiêu chuẩn quốc tế và theo Việt Nam.
Thứ hai; Phân tích đánh giá được thực trạng phân loại nợ xấu của các NHTM Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế, qua đó thấy được những kết quả đạt được và những mặt còn tồn tại trong hoạt động phân loại nợ của các NHTM Việt Nam.
Thứ ba; Trên cơ sở phân tích thực trạng, khóa luận đưa ra được những giải pháp và kiến nghị hợp lý, nhằm giải quyết những hạn chế còn tồn tại, tiến tới đưa hoạt động phân loại nợ của các NHTM Việt Nam sát với chuẩn mực quốc tế.
Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu và khả năng tiếp cận dữ liệu của ngân hàng nên vẫn cịn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của Quý thầy cô.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Worldbank, Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries, 2002;
Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Bản dịch Tiếng Việt, NXB Tài Chính, 2003;
Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Giải pháp hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo thơng lệ quốc tế, Học viện Ngân hàng, 2009;
Đào Quốc Anh, Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng đối với doanh nghiệp vay vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Học viện Ngân hàng, 2011;
Đinh Thị Thanh Vân, So sánh nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của Việt Nam và thơng lệ quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, số 19, 2012;
Báo cáo tài chính của Vietcombank các năm 2011, 2012, 2013;
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD;
Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 ban hành về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.
Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy định về gia hạn nợ áp dụng tại các TCTD.
Quy định 780/QĐ-NHNN vào ngày 23 tháng 04 năm 2012 nhằm đưa ra những quy định về phân loại nợ đối với những khoản nợ đã được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ.
Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;
Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 03 năm 2014 ban hành về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản
có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để
xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Các trang web:
sbv.gov.com.vn; vepr.org.vn; vietstock.vn; tapchitaichinh.vn