Kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 36)

Những nƣớc phỏt triển là những nƣớc đi đầu trong cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cũng là những nƣớc đầu tiờn thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Ở đõy, tiờu biểu là Hoa Kỳ, cỏc nƣớc Tõy Âu, Nhật Bản… Đõy là trung tõm của cỏc phỏt minh khoa học, tạo điều kiện cho phõn cụng lao động xó hội trở nờn sõu sắc.

Tõy Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản cũng đi tiờn phong trong việc xõy dựng kinh tế thị trƣờng và đó sử dụng kinh tế thị trƣờng rất triệt để trong quỏ trỡnh phỏt triển. Nhờ đú, ở cỏc nƣớc này cơ cấu cỏc ngành của nền kinh tế đƣợc phỏt triển rất đa dạng và phong phỳ. Khu vực dịch vụ đƣợc phỏt triển trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu tổng thể của nền kinh tế, dƣới tỏc động ngày càng tăng của cỏc quan hệ thị trƣờng. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu diễn ra từ từ và lõu dài theo trỡnh tự: giảm tỷ trọng sản xuất nụng nghiệp, bắt đầu từ sản xuất cụng nghiệp nhẹ tới cụng nghiệp nặng, giao thụng vận tải và bƣu điện, cuối cựng là cỏc lĩnh vực dịch vụ - lƣu thụng. Điều này đƣợc quy định bởi nhu cầu của thị trƣờng. Khi thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, sản xuất tăng lờn thỡ nhu cầu cần đƣợc phục vụ đối với cỏc ngành sản xuất cũng tăng lờn. Vớ dụ, nhu cầu mở rộng sản xuất tỏc động tới việc phỏt triển của ngành dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng. Khi khối lƣợng hàng hoỏ tăng lờn thỡ nhu cầu đối với dịch vụ thƣơng mại, quảng cỏo - marketing, giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc tăng lờn… Bờn cạnh đú, việc chuyờn mụn hoỏ sản xuất càng cao thỡ con ngƣời càng ớt tự thực hiện cỏc cụng đoạn phục vụ liờn quan đến sản xuất và tiờu dựng, cụng việc đú sẽ đƣợc một nhúm ngƣời khỏc với trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề cao thực hiện. Cũng nhƣ vậy, nền kinh tế càng phỏt triển, nhu cầu tiờu dựng của cỏ nhõn cũng tăng lờn theo hƣớng tăng dần cỏc nhu cầu về tinh thần, giải trớ. Điều này làm tăng chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời. Khu vực dịch vụ ở cỏc nƣớc phỏt triển tăng trƣởng cựng với tốc độ tăng trƣởng GDP của toàn bộ nền kinh tế. Sự phỏt triển của khu vực dịch vụ ở cỏc nƣớc này đƣợc hỗ trợ đặc biệt bởi sự phỏt triển khụng ngừng của cỏc cụng nghệ mới, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin. Đến nay, cỏc nƣớc phỏt triển đều đang ở trong giai đoạn “hậu cụng nghiệp” hay núi cỏch khỏc là đang bƣớc sang “nền kinh tế tri thức”, khu vực dịch vụ đều phỏt triển rất mạnh, chiếm tỷ trọng cao trong GDP (bỡnh quõn trờn 65% GDP).

* Kinh nghiệm phỏt triển dịch vụ ở Nhật Bản:

Sau cỳ sốc Nixon và cỳ sốc dầu mỏ, cỏc ngành cụng nghiệp xuất khẩu hàng đầu của Nhật Bản trong những năm 60 đó mất lợi thế do giỏ thành sản xuất tăng. Vào những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản tập trung vào cỏc chớnh sỏch cụng nghiệp

mới và chớnh sỏch thƣơng mại để khắc phục những hậu quả do cỏc cuộc khủng hoảng tiền tệ và năng lƣợng thế giới gõy ra. Nhật Bản phải hƣớng nền kinh tế đi vào khai thỏc những lĩnh vực mới. Cựng với việc chuyển dịch trong nội bộ ngành cụng nghiệp, cỏc ngành dịch vụ đó đƣợc quan tõm phỏt triển. Những ngành dịch vụ nhƣ ngõn hàng, bảo hiểm, du lịch là những ngành giữ vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của Nhật Bản. Những chuyển đổi cơ cấu trong hệ thống ngõn hàng đó đƣợc chớnh phủ Nhật Bản chỳ trọng từ những năm 1990, nhất là từ khi nền kinh tế “bong búng” bị sụp đổ và những tỏc động tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á nổ ra vào năm 1997. Cải cỏch ngõn hàng diễn ra theo hƣớng hỡnh thành cỏc nhúm ngõn hàng cú quy mụ lớn. Cỏc ngõn hàng khụng những đỏp ứng nhu cầu về vốn cho phỏt triển kinh tế và dõn sinh ở trong nƣớc, mà cũn đủ sức để chiếm giữ ƣu thế trong cạnh tranh trờn quy mụ tồn cầu. Cho đến cuối năm 2000, Nhật Bản đó hỡnh thành 4 nhúm ngõn hàng lớn và đú là bốn trong số 10 nhà kinh doanh ngõn hàng lớn nhất thế giới. Cựng với hƣớng đi lớn này, chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi linh hoạt và tự do hoỏ thị trƣờng vốn (1980) đó đƣa Nhật Bản trở thành một trong những trung tõm tài chớnh thế giới.

Cỏc cụng ty bảo hiểm và du lịch hàng đầu ở Nhật Bản cũng chủ trƣơng xỳc tiến hợp nhất để tăng cƣờng sức mạnh và nõng cao khả năng cạnh tranh. Ngành dịch vụ du lịch đạt con số thu hỳt 25 triệu khỏch du lịch nƣớc ngoài đến thăm Nhật Bản năm 2000. Ngoài ra, chớnh phủ Nhật Bản cũm sớm thực hiện chủ trƣơng đƣa hệ thống tin học điện tử vào quản lý cỏc dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, y tế, dịch vụ xó hội, bảo hiểm và cỏc loại dịch vụ khỏc. Việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong ngành dịch vụ sẽ làm thay đổi nhanh chúng cơ cấu cỏc loại hỡnh dịch vụ, tạo ra cỏc ngành dịch vụ mới mang tớnh hiện đại và hiệu quả hơn hẳn. Bởi vỡ tăng cƣờng dịch vụ hoỏ nền kinh tế sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất xó hội, đẩy nhanh tiến bộ khoa học, kỹ thuật và tạo điều kiện thuận lợi cho bƣớc nhảy vọt về chất trong tất cả cỏc ngành sản xuất.

Kể từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, vị trớ và vai trũ của cỏc khu vực trong nền kinh tế Nhật Bản đó cú những thay đổi rất đỏng kể. Điều này thể hiện rất rừ qua cỏc số liệu thống kờ về tỷ trọng của cỏc ngành vào tổng sản phẩm

quốc nội (GDP). Bờn cạnh sự giảm đi một cỏch rừ rệt tỷ trọng khu vực nụng nghiệp và cụng nghiệp, tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng lờn một cỏch vững chắc. Trong vũng một thập kỷ từ 1990 đến 2000, tỷ trọng cỏc ngành thuộc khu vực I đó giảm từ 2,8% (1990) xuống cũn 1,5% (2000); tỷ trọng của cỏc ngành khu vực AIgiảm từ 36,3% (1990) xuống cũn 29% (2000); trỏi lại, tỷ trọng của cỏc ngành thuộc khu vực dịch vụ đó tăng từ 60,9% (1990) lờn 69,5% (2000). Đến năm 2004, tỷ trọng khu vực dịch vụ ở Nhật Bản đó chiếm 74,1% trong GDP [48]. Điều đỏng núi ở đõy là sự tăng trƣởng của khu vực dịch vụ ở Nhật Bản vững chắc theo thời gian (luụn tăng theo từng năm) và khụng cú sự biến động quỏ lớn. Đõy cũng là xu hƣớng chung của cỏc nền kinh tế phỏt triển trờn thế giới, trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ sẽ cú sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; và khi nền kinh tế phỏt triển đến một giai đoạn nhất định (thời kỳ “hậu cụng nghiệp”) thỡ khu vực dịch vụ phỏt triển và tăng trƣởng mạnh; khu vực dịch vụ cũng là khu vực cú giỏ trị lớn nhất. Năm 1990, ở Nhật Bản, giỏ trị của ngành dịch vụ là 70.955,1 tỷ Yờn. Con số này đó liờn tục tăng lờn qua cỏc năm và đến năm 1999 đạt 100.460 tỷ Yờn (tăng gần 30% trong vũng một thập kỷ) [9, tr.40].

Bảng 1.2: Sự thay đổi tỷ trọng trong GDP của một số ngành chủ yếu thuộc khu vực dịch vụ của nền kinh tế Nhật Bản (%) Năm Ngành Thƣơng mại - Bỏn buụn - Bỏn lẻ Tài chớnh và bảo hiểm Bất động sản (BĐS) - Cho thuờ nhà - BĐS khỏc Vận tải Thụng tin liờn lạc

Dịch vụ

- Dịch vụ xó hội -Dịch vụ kinh doanh - Dịch vụ cỏ nhõn

Nguồn: METI, tớnh toỏn từ cỏc số liệu thống kờ về cỏc ngành kinh tế của Nhật Bản, năm 2000

Khu vực dịch vụ ở Nhật Bản cú sự biến động khụng theo một xu hƣớng nhất quỏn. Đa số cỏc ngành thuộc khu vực này cú tỷ trọng tăng trong GDP (tăng từ 16,1% năm 1990 lờn 19,9% năm 2000, tức là hơn 3%), trong đú cú những ngành tăng trƣởng rất mạnh nhƣ dịch vụ kinh doanh (từ 5,6% năm 1990 lờn 7,7% năm 2000), nhƣng cũng cú những ngành cú tỷ trọng giảm đỏng kể nhƣ ngành vận tải và buụn bỏn bất động sản (trừ dịch vụ cho thuờ nhà). Tỷ trọng của ngành vận tải trong GDP năm 1995 là 5,3% đó giảm dần qua cỏc năm, và cũn 4,6% vào năm 2000; tỷ trọng của ngành bất động sản giảm từ 2,2% (1990) xuống 1,9% (2000), và cú những ngành tỷ trọng hầu nhƣ khụng thay đổi hoặc thay đổi khụng đỏng kể nhƣ dịch vụ cỏ nhõn (từ 7,4% năm 1990 lờn 7,7% năm 2000). Những ngành cú tỷ trọng lớn trong khu vực dịch vụ bao gồm: thƣơng mại, tài chớnh và bảo hiểm, bất động sản, vận tải, thụng tin liờn lạc, và cỏc ngành dịch vụ phục vụ sản xuất, tiờu dựng. Cựng với những biến động đú, khu vực dịch vụ ở Nhật Bản cũng cú thờm nhiều những ngành dịch vụ mới: dịch vụ cung cấp phần mềm lập trỡnh và phần mềm mỏy tớnh, dịch vụ cho thuờ hàng, dịch vụ quảng cỏo…[9, tr.41].

Bảng 1.3: Tăng trƣởng cỏc ngành dịch vụ ở Nhật Bản 6 thỏng 2005 so với cựng kỳ 2004

Ngành

Chỉ số giỏ cả của khu vực dịch vụ Giao thụng vận tải

Ngõn hàng

Thƣơng mại - Bỏn lẻ

Du lịch Hàng khụng Quảng cỏo

Nguồn: http://www.iht.com/articles/2005/06/23/bloomberg/sxyen.php

* Kinh nghiệm phỏt triển dịch vụ ở Hoa Kỳ

Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, nhiều cụng ty Mỹ bắt đầu ỏp dụng những cụng nghệ mới- đặc biệt là cụng nghệ thụng tin vào hoạt động kinh doanh. Chớnh cụng nghệ thụng tin là một tỏc nhõn quan trọng cú tỏc động mạnh nhất tới sự phỏt triển khu vực dịch vụ ở Mỹ.

Nền kinh tế tăng trƣởng liờn tục với ngành cụng nghệ thụng tin và những cụng nghệ hiện đại khỏc phỏt triển mạnh, đƣa Hoa Kỳ bƣớc vào “nền kinh tế mới”. Chớnh những ứng dụng sõu rộng của cụng nghệ thụng tin và Internet làm thay đổi phƣơng thức sản xuất, phõn phối, tiờu dựng hàng hoỏ và dịch vụ. Đặc biệt, những ứng dụng cụng nghệ thụng tin càng tỏ ra thớch hợp với cỏc hoạt động phi sản xuất trong nền kinh tế hƣớng tới dịch vụ. Ở nền kinh tế Mỹ, hoạt động sản xuất thƣờng chiếm khụng quỏ một nửa tổng chi phớ hoạt động của một cụng ty. Nghiờn cứu sản phẩm, tiếp thị, quảng cỏo, bỏn hàng, hỗ trợ khỏch hàng và những hoạt động phi sản xuất khỏc trở thành chức năng chớnh của một tổ chức kinh doanh. Xu hƣớng tiến tới một cụng ty phi sản xuất đƣợc phản ỏnh trong việc chỳ trọng cỏc chiến lƣợc kinh doanh xoay quanh quản lý chất lƣợng, cụng nghệ thụng tin, chăm súc khỏch hàng… tạo ra một tổ chức theo mụ hỡnh mạng mở cú tỏc động mạnh đến phỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ.

Khu vực sản xuất vật chất ở Mỹ đó cú những thay đổi đỏng kể. Cựng với việc ỏp dụng khoa học - kỹ thuật và cụng nghệ cao làm cho năng suất lao động tăng nhanh, hầu hết cỏc cụng ty của Mỹ đều cú xu hƣớng tận dụng cỏc nguồn lực bờn ngoài. Cỏc nhà mỏy sản xuất cụng nghiệp tập trung đầu tƣ vốn trực tiếp vào cỏc nƣớc cú chi phớ nguyờn liệu hay chi phớ lao động thấp. Việc chuyển hoạt động sản xuất sang nƣớc khỏc khiến cho khu vực dịch vụ bờn trong nƣớc Mỹ trở nờn sụi động. Cỏc cụng ty trong nƣớc đều cố gắng nhấn mạnh đến hoạt động tiếp thị và

cạnh tranh nhón hiệu trờn nhiều thị trƣờng tiờu dựng chứ khụng phải nhấn mạnh hoạt động sản xuất. Chức năng phối hợp và dịch vụ ngày càng đƣợc thực hiện nhiều thụng qua cỏc cụng nghệ tiờn tiến. Do phƣơng thức hoạt động thuờ ngoài ngày càng đƣợc ƣa chuộng, nờn vai trũ chi phối của nền thƣơng mại dịch vụ ngày càng lớn.

Thƣơng mại dịch vụ chịu tỏc động tớch cực của một loạt cỏc nhõn tố nhƣ sự chuyển đổi khụng ngừng từ sản xuất hàng hoỏ sang sản xuất dịch vụ dựa trờn tri thức, tỏc động của thƣơng mại điện tử, sự phụ thuộc của cỏc TNC toàn cầu vào dịch vụ... Chớnh vỡ vậy, Mỹ đó thực hiện chớnh sỏch giải điều tiết và tƣ nhõn hoỏ cỏc ngành dịch vụ để tạo điều kiện cho khu vực dịch vụ đƣợc tự do phỏt triển.

Khi cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp đƣợc chuyển ra bờn ngoài cũng là lỳc khu vực dịch vụ thực hiện vai trũ giải quyết cụng ăn việc làm tại Mỹ. Trong nền kinh tế dịch vụ, lợi thế so sỏnh chớnh là nguồn nhõn lực. Bởi vậy, trong chiến lƣợc xõy dựng cỏc ngành dịch vụ mới và thỳc đẩy khu vực dịch vụ phỏt triển thỡ điều quan trọng nhất là nỗ lực tăng cƣờng giỏo dục đào tạo cụng nhõn, tạo đầy đủ cơ hội việc làm trong nƣớc cho khu vực dịch vụ đũi hỏi tay nghề cao [9].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 36)