Lao động trong khu vực dịch vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 83 - 85)

- Về cỏc biện phỏp điều chỉnh:

13. Đào tạo kỹ thuật và dạy nghề 14.Tƣ vấn quản lý cụng nghệ

2.2.1 Lao động trong khu vực dịch vụ

Tỷ lệ lao động trong khu vực dịch vụ ở Việt Nam cho đến nay vẫn cũn thấp. Một hạn chế lớn là khõu đào tạo lao động cú kỹ năng cho cỏc ngành dịch vụ cũn kộm phỏt triển cả về sự đa dạng và chất lƣợng đào tạo.

Xột về cơ cấu lao động theo ngành và theo thành phần kinh tế, bảng 2.11 cho thấy tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ mới chiếm 24,55%, trong khi lao động trong nụng, lõm, ngƣ nghiệp cũn chiếm tới 59%. Lao động trong khu vực nhà nƣớc hoạt động trong cỏc ngành dịch vụ khỏ cao, chiếm 61,48%, chứng tỏ khu vực dịch vụ nhà nƣớc tiếp tục chiếm lĩnh cỏc ngành dịch vụ then chốt (nhƣ viễn thụng, hàng khụng…) trong khi cỏc doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động trong cỏc ngành dịch vụ nhƣ khỏch sạn, bảo hiểm cũng lớn chiếm 50,93% tổng số lao động trong đầu tƣ nƣớc ngoài. Khu vực tƣ nhõn và cỏ thể trong nƣớc chủ yếu hoạt động trờn lĩnh vực thƣơng mại, khỏch sạn, nhà hàng với quy mụ nhỏ. Riờng trờn lĩnh vực cụng nghệ phần mềm phỏt triển rất năng động và cạnh

tranh gay gắt, cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn và cỏc cụng ty cổ phần chiếm đa số. Thấp nhất là khu vực tập thể trong hoạt động dịch vụ bởi phần lớn lao động của khu vực này là tập trung cho nụng nghiệp.

Bảng 2.10: Số lao động trờn 15 tuổi làm việc ở cỏc ngành (%)

Năm Cả nƣớc Nụng nghiệp Cụng nghiệp Dịch vụ

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2003

Bảng 2.11: Cơ cấu lao động theo ngành và thành phần kinh tế năm 2003(%)

Tổng số Nhà nƣớc Tập thể Tƣ nhõn Cỏ thể ĐTNN Hỗn hợp

Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh và xó hội

Lao động trong khu vực dịch vụ đó cú sự tăng lờn trong những năm gần đõy (từ 19,2% năm 1999 lờn 21,1% năm 2002) trong khi đú số lao động trong ngành cụng nghiệp hầu nhƣ khụng cú sự biến động. Điều này cho thấy, cú sự chuyển dịch lao động từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực dịch vụ. Cỏc ngành dịch vụ thu hỳt đƣợc nhiều lao động nhất là ngành thƣơng mại, du lịch. Nếu năm 1995, ngành du lịch chỉ cú 817.600 lao động thỡ tới năm 2002, con số này đó tăng gần gấp ba lần, đạt 2.300.000 lao động.

Bảng 2.12: Trỡnh độ nhõn lực Việt Nam trong cỏc ngành kinh tế năm 2005

Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ 1. GTVT 2. BCVT 3.Th-ơng mại 4. Du lịch 5. Tài chính

Nguồn: Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội

Trình độ lao động trong các ngành dịch vụ chủ chốt cao hơn trong các khu vực kinh tế khác. Sự đòi hỏi về năng lực nhân công ở các lĩnh vực khơng giống nhau nh-ng đều cần phải có kiến thức cơ bản.

Điều này thể hiện phát triển khu vực dịch vụ chính là tiến vào gần nền kinh tế tri thức. Các n-ớc tiến vào nền kinh tế tri thức cũng là những n- ớc có khu vực dịch vụ phát triển mạnh mẽ nh Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu…

Nguồn nhân lực của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đ-ợc đánh giá là nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng tốt. Điều này rất thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học cơng nghệ hiện đại, dễ dàng đào tạo theo trình độ quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay, có tình trạng lao động đ-ợc đào tạo trong các tr-ờng đại học cao đẳng không khớp với nhu cầu của các doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp sau khi tuyển dụng đều phải thực hiện đào tạo chuyên nghiệp. Nh- vậy sẽ gây lãng phí rất nhiều cho xã hội.

Nhiều ngành có số l-ợng lao động tuy đơng và có trình độ cơ bản nh- ng sắp xếp công việc lại không hiệu quả nh ngành ngân hàng, thơng mại…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w