Nhân tố sống còn cho sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế, bằng những hỗ trợ cần thiết để chun mơn hố những kỹ năng chun biệt và quốc tế, mở rộng quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 42)

trợ cần thiết để chun mơn hố những kỹ năng chun biệt và quốc tế, mở rộng quy mô dịch vụ, giảm bớt những quy định về cơ cấu, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia trên thị tr-ờng. Các hoạt động bảo hiểm và thị tr-ờng chứng khoán cũng đ-ợc quan tâm đặc biệt. Ngành vận tải biển đ-ợc khuyến khích phát triển bằng các hình thức liên doanh với n-ớc ngồi, đơn giản hố các quy định đối với dịch vụ container để giảm giá thành. Nhà n-ớc còn xây dựng các cơ sở hỗ trợ việc đóng và sửa chữa tàu cũng nh- tăng c-ờng chuyên môn về th-ơng mại và quản lý. Ngành du lịch cũng đ-ợc định h-ớng xây dựng thành một hình t-ợng du lịch đặc biệt, với mục tiêu biến Malaysia trở thành c-ờng quốc du lịch trong khu vực. Để thực hiện hố mục tiêu đó, chính phủ n-ớc này đã đẩy nhanh các ch-ơng trình giáo dục đào tạo ở những bậc học và trình độ khác nhau, nỗ lực giáo dục trên các ph-ơng tiện truyền thông nhằm phát triển nguồn nhân lực cung cấp cho khu vực dịch vụ. Ngồi ra, n-ớc này cịn đặc biệt chú ý đến việc mở cửa, tự do hoá dịch vụ. Với những hiệp định song ph-ơng và đa ph-ơng, Malaysia cố gắng thu hút vốn, công nghệ, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ sang các n-ớc khác ở tất cả các lĩnh vực.

Tên n-ớc Brunei Cambodia Indonesia Lao Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailan Viet Nam

Nguồn: Tư liệu cỏc nước thành viờn ASEAN – Tổng cục thống kờ 2003 và http://www.answers.com

Nhỡn chung, cỏc thành viờn kỳ cựu của ASEAN đều cú chớnh sỏch thay đổi cơ cấu ngành theo hƣớng phỏt triển cỏc ngành dịch vụ và cụng nghiệp cụng nghệ cao. Cỏc nƣớc này đều cố gắng hạn chế độc quyền, tạo điều kiện cho cỏc ngành dịch vụ tham gia vào tự do hoỏ bằng cỏc hiệp định song phƣơng và đa phƣơng.

Nhƣ vậy, ở cỏc nƣớc ASEAN, khu vực dịch vụ tuy chƣa phỏt triển cao nhƣng vẫn cú sự tăng trƣởng liờn tục hằng năm. Trong điều kiện kinh tế hiện tại, mức tăng trƣởng dịch vụ của cỏc nƣớc này cú thể coi là hợp lý và xu hƣớng phỏt triển vẫn tuõn theo con đƣờng truyền thống là giảm dần tỷ trọng của cỏc ngành nụng nghiệp, gia tăng khu vực cụng nghiệp cao và dịch vụ. Ta cú thể nhận thấy rừ ràng nƣớc nào cú trỡnh độ phỏt triển cao thỡ tỷ trọng khu vực dịch vụ trong nền kinh tế quốc dõn cũng cao hơn những nƣớc cú trỡnh độ thấp. Mức độ phỏt triển của khu vực dịch vụ tuỳ thuộc tiềm năng của mỗi quốc gia, nhƣng trong hoàn cảnh toàn cầu hoỏ hiện nay thỡ nƣớc nào cũng phải chỳ ý đến vấn đề này.

1.2.1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trong suốt gần ba thập kỷ (1949 - 1978) ỏp dụng mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung, Trung Quốc rất ớt chỳ ý và khụng thể phỏt triển khu vực dịch vụ.

Với đƣờng lối cải cỏch, mở cửa, từ cuối năm 1978 cho đến nay, Trung Quốc đó cú một loạt cỏc chiến lƣợc kinh tế nhằm đƣa đất nƣớc thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo đúi, xõy dựng nền kinh tế thị trƣờng và cú khả năng hội nhập với quốc tế. Trong tiến trỡnh cải cỏch kinh tế, bƣớc vào những năm 90, Trung Quốc đó đƣa ra một số chớnh sỏch điều chỉnh cơ cấu khu vực dịch vụ nhằm thỳc đẩy khu vực này phỏt triển cú hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w