Sự biến động của cơ cấu cỏc ngành dịch vụ ở Việt Nam trong 20 năm đổi mớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 75)

- Về cỏc biện phỏp điều chỉnh:

2.1.1.2 Sự biến động của cơ cấu cỏc ngành dịch vụ ở Việt Nam trong 20 năm đổi mớ

năm đổi mới

Từ sau năm 1986 (năm đỏnh dấu cụng cuộc đổi mới kinh tế đất nƣớc đƣợc chớnh thức khởi động), khu vực dịch vụ Việt Nam ngày càng đƣợc cỏc nhà lónh đạo, quản lý đất nƣớc và cỏc tầng lớp xó hội quan tõm. Cho đến nay, nếu xột theo cơ cấu khu vực dịch vụ do WTO quy định thỡ Việt Nam đó cú đủ cỏc ngành chớnh: Dịch vụ kinh doanh, dịch vụ liờn lạc, dịch vụ xõy dựng thi cụng, dịch vụ thƣơng mại (phõn phối sản phẩm), dịch vụ giỏo dục, dịch vụ mụi trƣờng, dịch vụ tài chớnh, dịch vụ liờn quan đến sức khỏe và dịch vụ xó hội, dịch vụ du lịch và liờn quan đến lữ hành, dịch vụ giải trớ, văn hoỏ, thể thao, dịch vụ vận tải. Trong đú, cú nhiều ngành đó cú mầm mống từ trƣớc đõy khỏ lõu, cú nhiều ngành mới chỉ xuất hiện mấy năm gần đõy. Nhiều tiểu ngành dịch vụ đó cú ở cỏc nƣớc trờn thế giới nhƣng chƣa cú ở Việt Nam. Nhỡn sõu vào thực chất bờn trong và xột trong tƣơng quan so sỏnh quốc tế, phải thừa nhận rằng, hiện thời toàn bộ khu vực dịch vụ củaViệt Nam cũn rất non yếu. Cơ cấu khu vực dịch vụ vẫn cũn đơn giản mặc dự cú rất nhiều ngành dịch vụ đó hỡnh thành và bắt đầu phỏt triển. Đặc biệt trong giai đoạn đầu (1990-1995), cỏc ngành dịch vụ cú xu hƣớng tăng, nhƣng đõy là kết quả mang tớnh bột phỏt của sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế.

Ở giai đoạn 1990-1995, cỏc lĩnh vực dịch vụ chủ chốt đều đạt tốc độ tăng trƣởng cao, nhất là thƣơng mại, giao thụng vận tải- thụng tin liờn lạc, kinh doanh bất động sản, khỏch sạn, nhà hàng và tài chớnh tớn dụng. Trong giai đoạn này lĩnh vực tài chớnh- ngõn hàng cú sự chuyển biến khỏ mạnh, cho dự đó cú cuộc khủng hoảng của cỏc quỹ tớn dụng nhõn dõn. (xem cỏc số liệu bảng 2.5). Kết quả là cơ cấu của khu vực dịch vụ đó chuyển đổi theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng của những lĩnh vực chủ chốt nờu trờn (bảng 2.6). Đỏng lƣu ý là, dự vào thời điểm đú tỷ trọng

của lĩnh vực tài chớnh- tớn dụng cũn rất nhỏ, song nếu nhỡn vào mức tăng tƣơng đối, tỷ trọng của nú trong GDP đó tăng gần gấp đụi chỉ trong vũng 4 năm (từ 1,4% năm 1991 lờn 2,5% năm 1995). Nguyờn nhõn chớnh của sự gia tăng mạnh mẽ cỏc ngành trong cơ cấu khu vực dịch vụ ở giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới là do Nhà nƣớc quan tõm đến những điều kiện cần thiết, nhất là về phƣơng diện mụi trƣờng chớnh sỏch để phỏt triển.

Bảng 2.5: Tốc độ tăng trƣởng của một số lĩnh vực dịch vụ chủ chốt giai đoạn 1991-1995 (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ 1995

Bảng 2.6: Tỷ trọng của một số lĩnh vực dịch vụ chủ chốt giai đoạn 1991-1995 (%)

trƣởng của toàn bộ nền kinh tế chậm lại và hầu hết cỏc lĩnh vực chủ chốt đều tăng trƣởng thấp đi (bảng 2.7).

Bảng 2.7 Biến động cơ cấu cỏc nhúm ngành dịch vụ trong GDP giai đoạn 1995-2003 (%)

Nguồn: Nguyễn Sinh Cỳc, Nụng nghiệp nụng thụn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986-2002), NXB Thống kờ, 2003 và www.vneconomy.com.vn

Bảng 2.8: Biến động giỏ trị cỏc nhúm ngành dịch vụ trong GDP giai đoạn 1996-2003 (tỷ đồng)

Thƣơng nghiệp/Sửa chữa xe gắn mỏy,đồ dựng cỏ nhõn

Khỏch sạn, nhà hàng Vận tải, kho bói- Thụng tin

Tài chớnh, tớn dụng, ngõn

Kinh doanh tài sản và DV

Giỏo dục và đào tạo Khoa học cụng nghệ Quản lý NN và an ninh

Y tế và cứu trợ XH Văn hoỏ- thể thao Đảng, đoàn thể, hiệp hội

Phục vụ cỏ nhõn- XH Làm thuờ hộ tƣ nhõn

Nguồn: Nguyễn Sinh Cỳc, Nụng nghiệp nụng thụn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986-2002), NXB Thống kờ, 2003. www.vneconomy.com.vn

Về dịch vụ kinh doanh: Đõy là ngànhddv mới xuất hiện ở Việt Nam, tuy cú

tốc độ phỏt triển khỏ cao nhƣng cơ cấu chƣa đầy đủ và thiếu đồng bộ. Việt Nam mới chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trƣờng 20 năm nay, đõy là khoảng thời gian cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng và phỏt triển lĩnh vực kinh doanh của mỡnh theo cỏc nguyờn tắc của thị trƣờng. Trong mụi trƣờng mới này, cỏc nhu cầu về dịch vụ kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp sản xuất nảy sinh. Sự biến động cơ cấu cỏc nhúm ngành dịch vụ trong GDP (1996-2003) cho thấy ngành dịch vụ kinh doanh cú tỷ trọng rất nhỏ (4,5 % GDP năm 2003). Tuy nhiờn, năm 2004, kinh doanh tài sản và dịch vụ tƣ vấn cú tỷ trọng cao thứ hai trong cỏc ngành dịch vụ. Đõy là một ngành mới đƣợc phỏt triển trong cơ chế thị trƣờng, nhƣng bƣớc đầu đó khẳng định đƣợc vị trớ của mỡnh.

Dịch vụ đất đai, sau khi tăng trƣởng núng vào cuối năm 2000, từ đầu 2001 đến nay đó rơi vào trầm lắng. Đõy là ngành dịch vụ cú sự biến động rất khụng ổn

định. Thị trƣờng bất động sản của Việt Nam chƣa hoàn chỉnh, cũn nhiều bất ổn về thể chế sỡ hữu và quản lý, tạo kẽ hở cho nhiều hoạt động phi chớnh thức mang nặng tớnh chất đầu cơ lan rộng và gõy những tỏc hại lớn cho sự phỏt triển kinh tế. Mặt khỏc, trong lĩnh vực dịch vụ kinh doanh, những ngành nhƣ dịch vụ phỏp lý, kế toỏn, kiểm toỏn, dịch vụ nghiờn cứu và phỏt triển, bất động sản, cho thuờ, quảng cỏo, tƣ vấn… mới ở trong trạng thỏi manh nha và ớt nhiều mang tớnh tự phỏt. Chỉ cú dịch vụ mỏy tớnh- tin học là cú tốc độ tăng trƣởng cao trong những năm 1990. Những biểu hiện này cho thấy nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam mới đang ở trỡnh độ thấp.

Tuy nhiờn, lĩnh vực dịch vụ liờn lạc thụng tin ở Việt Nam hiện nay phỏt triển khỏ sụi động, do tiếp cận cụng nghệ tiờn tiến của thế giới một cỏch tớch cực nhất. Sự bựng nổ sử dụng internet và điện thoại di động vào những năm cuối của thập kỷ 90, cựng với cỏc chớnh sỏch khuyến khớch lắp đặt điện thoại tới cỏc hộ gia đỡnh của ngành bƣu chớnh viễn thụng nƣớc ta đó tạo ra bƣớc phỏt triển đỏng kể cho ngành viễn thụng ở giai đoạn này. Nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nƣớc từ dịch vụ viễn thụng tại Việt Nam chiếm một tỷ lệ khỏ lớn trong tổng nguồn thu từ khu vực dịch vụ. Song, nhỡn vào cơ cấu cỏc nguồn thu từ cỏc loại dịch vụ viễn thụng khỏc nhau thỡ nguồn chớnh vẫn tập trung vào cỏc loại dịch vụ điện thoại dõn dụng cơ bản. Từ năm 1993 đến nay, số lƣợng mỏy điện thoại trong nƣớc gia tăng rất nhanh. Năm 1991, cả nƣớc mới chỉ cú 0,075 mỏy/100 dõn thỡ đến năm 2005 con số đú là 13,62 mỏy/100 dõn. Điện thoại di động cũng rất phỏt triển trong những năm gần đõy, chiếm 49% số thuờ bao của toàn ngành.

Đồ thị 2.5: Số lƣợng thuờ bao điện thoại/ 100 dõn theo thỏng trong năm 2005

Nguồn: www.mpt.gov.vn

Bƣu chớnh viễn thụng liờn tục tăng trƣởng mạnh. Riờng thỏng 3/2004 ngành đó phỏt triển mới 217 điểm phục vụ bƣu chớnh viễn thụng, nõng tổng số điểm phục vụ lờn 13.317 điểm phục vụ trờn toàn quốc, trong đú cú 6.644 điểm bƣu điện văn hoỏ xó. Thỏng 5/2005 phỏt triển mới 436 nghỡn thuờ bao điện thoại, tăng 297% so với thỏng cựng kỳ năm trƣớc, nõng tổng số cú trờn mạng là 9,3 triệu mỏy, đạt mật độ 13,62 mỏy/100 dõn. Ngành cũng cú 2,2 triệu thuờ bao internet, số ngƣời sử dụng dịch vụ internet là 6,5 triệu, đạt mật độ 7,9 thuờ bao/100 dõn.

Trong những năm 2001 - 2004, lĩnh vực cú tốc độ tăng trƣởng cao hàng thứ ba chớnh là những ngành dịch vụ vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc. Chớnh sỏch đầu tƣ phỏt triển hạ tầng giao thụng của Chớnh phủ đó thỳc đẩy nhanh sự hỡnh thành mạng lƣới giao thụng thụng suốt từ Bắc đến Nam. Sự đầu tƣ tập trung của Nhà nƣớc đó tạo nờn sự gia tăng tỷ trọng nhiều nhất cho ngành vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc từ 3,98% năm 1995 lờn 4,01% năm 2001. Những năm sau đú, do quan hệ cạnh tranh tăng mạnh giỏ dịch vụ giảm đỏng kể trong khu vực

này, khiến tỷ trọng của nhúm giảm xuống cũn 3,73% năm 2003. Năm 2004, khối lƣợng vận chuyển hàng hoỏ đó tăng lờn 5% (tớnh theo tấn) và 7,6% về tấn/km so với năm 2003; vận chuyển hành khỏch cũng tăng 3,8% về lƣợng hành khỏch và 10,8% về hành khỏch/km.

Nhỡn tổng thể, tuy cú sự suy giảm tỷ trọng của toàn bộ khối dịch vụ núi chung trong cơ cấu GDP liờn tiếp từ 1996 đến nay, nhƣng xu hƣớng này khụng phải là phổ biến đối với tất cả cỏc nhúm ngành trong khối dịch vụ. Bảng 2.6 cho thấy mức suy giảm rừ nhất là của khối thƣơng nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ, ụ tụ, xe mỏy và đồ dựng gia đỡnh, từ 15,85% năm 1996 xuống 13,77% năm 2003. Tuy nhiờn, xột về giỏ trị tuyệt đối thỡ tổng thu nhập của nhúm ngành này lại tăng hơn hai lần trong giai đoạn đú, từ 43.125 tỷ đồng năm 1996 lờn 83.379 tỷ đồng năm 2003. Nếu nhỡn lại và so sỏnh với thời kỳ bao cấp thỡ quả là dịch vụ thƣơng nghiệp qua 20 năm đổi mới (1986 - 2005) đó cú một sự biến đổi thần kỳ. Những dóy ngƣời xếp hàng dài để mua gạo và thực phẩm đó biến mất, thay vào đú là sự phỏt triển mạnh mẽ cả về số lƣợng và loại hỡnh kinh doanh mới của ngành thƣơng nghiệp, đặc biệt làơiswj tham gia ngày càng nhiều của khu vực tƣ nhõn. Tuy nhiờn, sau một thời gian khỏ dài tăng trƣởng đều đặn (giai đoạn 1990- 1995), mức tăng trƣởng của ngành này đó bị chững lại, làm suy giảm tỷ trọng của cả khối trong cơ cấu GDP. Sự suy giảm tỷ trọng của nhúm ngành thƣơng nghiệp một phần vỡ mạng lƣới bỏn lẻ tƣ nhõn và cỏ thể đó trở nờn rất phổ biến, dẫn đến sự cạnh tranh cao, buộc cỏc nhà bỏn lẻ phải giảm mức lói suất đối với mỗi mặt hàng, do đú, nhỡn chung mức giỏ trị gia tăng thu đƣợc từ thƣơng nghiệp bị giảm trong giai đoạn 1996- 2003. Mặt khỏc, nhu cầu tiờu dựng trong nƣớc tăng chậm và một phần tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực vào những năm 1997 - 1998 đó làm suy giảm tốc độ tăng trƣởng của nhúm ngành thƣơng mại. Bờn cạnh đú, sự yếu kộm hạ tầng cơ sở yếu kộm (hệ thống đƣờng giao thụng, hệ thống chợ và cỏc trung tõm thƣơng mại…) là nguyờn nhõn chớnh làm giảm hiệu quả của việc vận chuyển và lƣu thụng hàng hoỏ từ nơi sản xuất đến cỏc thị trƣờng tiờu thụ. Tuy nhiờn, ngành thƣơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP của cả khu

vực dịch vụ. Năm 2004, ngành này tăng khỏ cao cả tiờu thụ trong nƣớc và xuất khẩu. Tiờu thụ trong nƣớc 8 thỏng đầu năm đó tăng 18,1% so với cựng kỳ năm trƣớc. Xuất khẩu riờng thỏng 8 -2004 đạt 2,3 tỷ USD, cao hơn kim ngạch cả năm 1991, 8 thỏng đầu 2004 đạt 16,8 tỷ USD, cao hơn kim ngạch cả năm từ 2002 trở về trƣớc. Tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc năm 2004, đạt 25,6 tỷ USD. Nhƣ vậy, chỉ cú một thời gian ngắn ngành dịch vụ thƣơng mại rơi vào tỡnh trạng suy giảm, đến nay, với những nỗ lực của Chớnh phủ trong đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng, phỏt triển ngoại thƣơng và nhu cầu trong nƣớc tăng lờn, ngành này lại tiếp tục tăng trƣởng mạnh.

Do tỏc động mạnh mẽ và toàn diện của cụng cuộc đổi mới, nhiều cơ hội mới cho phỏt triển du lịch đƣợc mở ra, cỏc luồng du lịch trong nƣớc và quốc tế ngày một tăng. Mặc dự năm 1998 và năm 1999 lƣợng khỏch quốc tế cú chững lại, song nhỡn chung, tốc độ tăng trƣởng của ngành du lịch Việt Nam vẫn thuộc loại cao so với nhịp độ trung bỡnh trờn thế giới. Giai đoạn 1990-1999, lƣợng khỏch quốc tế đến Việt Nam tăng bỡnh quõn khoảng 23%/năm.

Sự gia tăng tỷ trọng cũn đƣợc nhận thấy trong nhúm ngành thuộc về cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ, từ 0,61% năm 1995 lờn 0,65% năm 2001 (mặc dự sự gia tăng ở đõy chỉ đạt mức thấp). Tuy nhiờn, con số này lại bị giảm đỏng kể trong năm 2002, xuống cũn 0,56% và tăng trở lại ở mức 0,61% năm 2003. Nhỡn chung, trong cả giai đoạn 1995-2003, sự biến động trong đầu tƣ cho ngành khoa học cụng nghệ rất thất thƣờng và khụng lớn lắm, nhƣng về giỏ trị tuyệt đối thỡ đó tăng lờn hơn 2,5 lần (từ 1.405 tỷ đồng năm 1995 lờn 3.696 tỷ đồng năm 2003). Đõy là kết quả của chiến lƣợc hoàn toàn đỳng hƣớng và cú tầm quan trọng bậc nhất. Sau nhiều năm mở cửa, mặc dự nhận đƣợc nhiều hỗ trợ của nƣớc ngoài và cỏc tổ chức quốc tế, nhƣng hầu nhƣ khoa học và cụng nghệ chƣa bao giờ chiếm vị trớ ƣu tiờn trong chƣơng trỡnh hỗ trợ của họ. Trong khi đỳng ra khoa học cụng nghệ phải là nền tảng để tạo bƣớc tiến về năng suất, hiệu quả và chất lƣợng của mọi ngành khỏc. Ở Việt Nam, khoa học cụng nghệ chỉ dựa chủ yếu vào nguồn thu ngõn sỏch, thị trƣờng khoa học cụng nghệ hỡnh thành rất chậm chạp, việc gắn kết

giữa khoa học cụng nghệ, giỏo dục đào tạo và sản xuất kinh doanh cũn rất lỏng lẻo, hiệu quả thấp. Chớnh vỡ vậy, Chớnh phủ đó ỏp dụng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch phỏt triển khoa học cụng nghệ, nhƣ thành lập cỏc phũng thớ nghiệm trọng điểm quốc gia cho cỏc ngành cụng nghệ sinh học, vật liệu mới… cấp học bổng cho cỏc sinh viờn xuất sắc theo học cỏc ngành khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ ở nƣớc ngoài để bự đắp vào những lỗ hổng trong chƣơng trỡnh tài trợ phỏt triển nguồn nhõn lực của nƣớc ngoài cho Việt Nam.

Một vấn đề khỏc là nhúm ngành dịch vụ quan trọng nhƣ tài chớnh, tớn dụng trong nhiều năm gần đõy chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ và thậm chớ đó cú xu hƣớng giảm dần, từ 2,01% năm 1995 xuống cũn 1,8% năm 2003. Lý do ở đõy một phần là vỡ Nhà nƣớc dành quỏ nhiều cỏc ƣu đói về tài chớnh, tớn dụng và thuế cho cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc, vỡ vậy phải đối mặt với rất nhiều khoản nợ tồn đọng của cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc làm việc khụng hiệu quả. Mặt khỏc, cỏc ngõn hàng của Việt Nam đều cú quy mụ nhỏ, thiếu chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả và bền vững do chƣa đỏnh giỏ đỳng nguồn lực hiện cú và phõn tớch dự bỏo thị trƣờng chớnh xỏc, hệ thống kế toỏn ngõn hàng chƣa phự hợp với chuẩn quốc tế, bộ mỏy tổ chức cồng kềnh và trỡnh độ quản lý cũn kộm. Việc cải cỏch ngõn hàng đó đƣợc đặt ra, nhƣng việc thực hiện vẫn chƣa mang lại kết quả nhƣ mong muốn, mặc dự phải thừa nhận rằng ngành tài chớnh, ngõn hàng đó cú những nỗ lực để mở rộng mạng lƣới và nõng cao chất lƣợng dịch vụ. Hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam cũn khỏ nhỏ bộ (đúng gúp 0,4% GDP, mới chiếm 17% thị phần bảo hiểm ngoại thƣơng), phần lớn là tỏi bảo hiểm của cỏc hóng bảo hiểm nƣớc ngồi nờn lợi nhuận đƣợc hƣởng khụng cao. Hoạt động của thị trƣờng chứng khoỏn đó tăng lờn song vẫn cũn rất khiờm tốn. Doanh số của thị trƣờng chứng khoỏn chớnh thức chỉ chiếm khoảng 1,6 %GDP, trong khi thị trƣờng phi chớnh thức phỏt triển mạnh, song khụng cú số liệu thống kờ.

Nhúm ngành dịch vụ giỏo dục đào tạo khụng cú sự thay đổi đỏng kể. Đảng và Chớnh phủ luụn chỉ đạo phải đặt nhiệm vụ đào tạo tri thức là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Nhƣng trờn thực tế, cú quỏ nhiều cải cỏch trong lĩnh vực giỏo dục

đào tạo bị chỉ trớch là tiến bộ “giật lựi” nhƣ: cải cỏch chữ viết, chƣơng trỡnh cải cỏch giỏo dục tiểu học và trung học cơ sở. Ở cấp độ đại học và cao đẳng, chất lƣợng đào tạo cũng là một vấn đề nan giải. Mặc dự một số trƣờng đại học đó thực sự đào tạo đƣợc nhiều nhõn tài cho đất nƣớc, nhƣng vẫn chƣa thể so sỏnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 75)