- Về cỏc biện phỏp điều chỉnh:
13. Đào tạo kỹ thuật và dạy nghề 14.Tƣ vấn quản lý cụng nghệ
2.2.3 Quản lý của Nhà nƣớc đối với khu vực dịch vụ
Đối với khu vực dịch vụ, Nhà nƣớc cú chủ trƣơng: “Phỏt triển mạnh và nõng cao chất lƣợng cỏc ngành dịch vụ: thƣơng mại, kể cả thƣơng mại điện tử, cỏc loại hỡnh vận tải, bƣu chớnh- viễn thụng, du lịch, tài chớnh, ngõn hàng, kiểm toỏn, bảo hiểm, chuyển giao cụng nghệ, tƣ vấn phỏp lý, thụng tin thị trƣờng... Sớm phổ cập sử dụng tin học và mạng thụng tin quốc tế (Internet) trong nền kinh tế và đời sống xó hội.”
Khu vực dịch vụ là một khu vực kinh tế phức tạp, chịu sự quản lý của nhiều cơ quan bộ, ngành vỡ vậy mà sẽ cú tỡnh trạng quản lý chồng chộo. Mỗi lĩnh vực cụ thể đƣợc quy định bởi những văn bản luật khỏc nhau nhƣ: Luật Hàng khụng, Luật Hàng hải, Luật Thƣơng mại, Luật cỏc tổ chức Tớn dụng… và chỳng đều đƣợc điều chỉnh trong những luật chung nhƣ: Luật Doanh nghiệp, Luật Khuyến khớch đầu tƣ trong nƣớc, Luật Dõn sự… và cỏc văn bản phỏp luật kinh tế nhƣ: Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, Phỏp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiờu dựng, Phỏp lệnh du lịch, Phỏp lệnh hành nghề y, dƣợc tƣ nhõn…
Bộ Giao thụng vận tải là cơ quan của Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về giao thụng vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sụng, hàng hải và hàng khụng dõn dụng trong phạm vi cả nƣớc. Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam là văn bản luật cú giỏ trị phỏp lý cao nhất trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải hàng khụng. Hàng khụng nƣớc ngoài chỉ đƣợc thực hiện cỏc dịch vụ vận chuyển trờn cơ sở hiệp định hàng khụng ký kết với Chớnh phủ Việt Nam. Hiện nay, cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nƣớc vẫn nắm độc quyền trong lĩnh vực hàng khụng. Luật phỏp cũng quy định hỡnh thức đầu tƣ duy nhất cho cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực hàng khụng dƣới hỡnh thức liờn doanh, trong đú vốn gúp là trờn 30% và khụng quỏ 40% vốn phỏp định. Nhà nƣớc cú những chớnh sỏch bảo hộ rừ ràng cho ngành hàng khụng đặc biệt trong cỏc tuyến nội địa. Đối với tuyến vận tải quốc tế, Nhà nƣớc chỉ cú thể bằng những biện phỏp hỡnh thức và phi hỡnh thức để ộp buộc phải mua vộ hàng khụng Việt Nam khi sử dụng nguồn ngõn sỏch nhà nƣớc. Trong hoạt động kinh doanh vận tải biển, Bộ
Luật Hàng hải Việt Nam là văn bản luật cú giỏ trị phỏp lý cao nhất. Cỏc tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam và nƣớc ngoài đều cú quyền kinh doanh vận tải biển dƣới cỏc hỡnh thức đầu tƣ theo phỏp luật Việt Nam và cỏc điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc cụng nhận. Về cảng biển vẫn kộo dài tỡnh trạng cú nhiều chủ thể quản lý khỏc nhau: Cục Hàng hải Việt Nam, Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam, cỏc Bộ chuyờn ngành, cỏc địa phƣơng, xớ nghiệp liờn doanh với nƣớc ngoài. Trong quản lý của Nhà nƣớc đối với cỏc cảng biển cũn cú nhiều vƣớng mắc nhƣ: chƣa phõn định đƣợc chức năng quản lý Nhà nƣớc và quản lý kinh doanh cho cỏc chủ thể quản lý cảng, chƣa hoàn thiện đƣợc hệ thống luật phỏp, thể chế duy trỡ hoạt động và quản lý phỏt triển cảng. Quỏ trỡnh quản lý chƣa đƣợc chỉ đạo thống nhất, cũn mang tớnh phõn tỏn, địa phƣơng. Để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực vận tải biển, Chớnh phủ Việt Nam đó thực hiện một số biện phỏp bảo hộ nhƣ: cỏc dịch vụ đại lý tàu biển, mụi giới hàng hải, dịch vụ giao nhận hàng hoỏ, hỗ trợ vận tải, vận tải nội địa đều dành quyền ƣu tiờn cho cỏc doanh nghiệp trong nƣớc, cỏc tàu thuyền nƣớc ngoài muốn cung cấp dịch vụ phải đƣợc Bộ trƣởng Bộ giao thụng vận tải cho phộp.
Bƣu chớnh, viễn thụng là ngành kinh tế kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế và là cụng cụ thụng tin liờn lạc của nƣớc Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiện nay, mức cao nhất của khung phỏp lý về bƣu chớnh- viễn thụng mới dừng ở cấp độ Phỏp lệnh Bƣu chớnh viễn thụng. Cỏc văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thực hiện đang trong quỏ trỡnh xõy dựng. Khỏc với những hoạt động dịch vụ khỏc, hiện nay hoạt động kinh doanh bƣu chớnh viễn thụng ở Việt Nam chƣa thể cho phộp mở rộng cỏc hỡnh thức đầu tƣ. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải là doanh nghiệp nhà nƣớc hoặc doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nƣớc chiếm cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt, đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ quyết định thành lập hoặc cho phộp thành lập. Cỏc yếu tố giỏ cƣớc sử dụng dịch vụ, mức bồi thƣờng thiệt hại đều do Nhà nƣớc ấn định. Hệ thống cỏc văn bản phỏp luật đƣợc ban hành đó thể hiện đƣợc nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc xõy dựng một mụi trƣờng phỏp lý phự hợp với điều kiện cạnh tranh và hội nhập
của đất nƣớc. Tuy nhiờn, cỏc văn bản này chƣa tạo đƣợc mụi trƣờng phỏp lý hoàn chỉnh để đủ sức điều chỉnh cỏc mối quan hệ trong lĩnh vực bƣu chớnh viễn thụng, cũn thiếu nhiều văn bản phỏp luật về mối quan hệ, chớnh sỏch kinh doanh và cụng ớch trong mụi trƣờng cạnh tranh, về cƣớc phớ…
Điều chỉnh hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực tài chớnh, tiền tệ hiện nay là hệ thống cỏc văn bản nhƣ: Luật Ngõn hàng, Luật cỏc tổ chức Tớn dụng, Nghị định 64/CP ngày 9-10-1995 của Chớnh phủ ban hành về tổ chức và hoạt động của cụng ty cho thuờ tài chớnh tại Việt Nam. Mặc dự đó cú bƣớc phỏt triển đỏng kể về thể chế nhƣng thị trƣờng tài chớnh chớnh thức của Việt Nam vẫn chƣa bao trựm hết cỏc hoạt động tài chớnh của nền kinh tế. Hỡnh thức cho vay theo chỉ định ngõn sỏch vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tớn dụng của cỏc ngõn hàng thƣơng mại nhà nƣớc. Chớnh phủ cho phộp cỏc doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài đƣợc thành lập cỏc cụng ty bảo hiểm, mở chi nhỏnh bảo hiểm ở Việt Nam, quy định những hạn chế đối với cỏc doanh nghiệp thực hiện kinh doanh bảo hiểm dƣới hỡnh thức liờn doanh, doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Phần vốn gúp của bờn nƣớc ngoài trong cụng ty liờn doanh khụng quỏ 50% vốn điều lệ và cỏc cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài khụng đƣợc kinh doanh cỏc nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc nhƣ: bảo hiểm rủi ro về xõy dựng và lắp đặt, bảo hiểm dõn sự chủ xe cơ giới. Cỏc nhà cung cấp dịch vụ nƣớc ngoài chỉ đƣợc cung cấp từ ngồi lónh thổ Việt Nam cỏc dịch vụ tỏi bảo hiểm, bảo hiểm hàng hoỏ nhập khẩu, mụi giới bảo hiểm, mụi giới tỏi bảo hiểm.
Những dịch vụ kinh doanh mới phỏt sinh vẫn cũn thiếu cỏc văn bản điều chỉnh. Vớ dụ, lĩnh vực tƣ vấn phỏp lý cú rất nhiều hạn chế trong phỏp luật quy định trong việc cấp phộp hành nghề hoặc đầu tƣ, cũn xuất hiện những hàng rào khụng chớnh thức gõy trở ngại cho việc đầu tƣ vào dịch vụ này. Lĩnh vực phỏp lý cũng là lĩnh vực đƣợc bảo hộ mạnh ở Việt Nam thụng qua cỏc biện phỏp hạn chế nhƣ: hạn chế cỏc cụng ty luật nƣớc ngoài đặt văn phũng, lập chi nhỏnh; hạn chế cụng ty luật nƣớc ngoài cung cấp tƣ vấn luật Việt Nam; chỉ cho phộp cỏc cụng ty luật nƣớc ngoài gia nhập thị trƣờng nếu đó cú khỏch hàng tại Việt Nam, hạn chế số lƣợng
chi nhỏnh mà cụng ty luật nƣớc ngoài đƣợc mở tại Việt Nam; hạn chế liờn quan đến cỏc điều kiện mà luật sƣ nƣớc ngoài phải đỏp ứng thỡ mới đƣợc hành nghề tại Việt Nam. Trong lĩnh vực kế toỏn, kiểm toỏn, lập sổ sỏch, Việt Nam đó cú một số văn bản phỏp lý để điều chỉnh những hoạt động này. Để cú thể hoạt động trờn lĩnh vực này, doanh nghiệp phải đỏp ứng đƣợc cỏc điều kiện bổ sung ngoài cỏc điều kiện do Luật Cụng ty quy định. Hiện nay, phần lớn cỏc cụng ty kiểm toỏn của Việt Nam là doanh nghiệp nhà nƣớc, chƣa thực sự độc lập. Một số tiờu chuẩn hành nghề cung ứng dịch vụ này chƣa đƣợc quy định rừ ràng nờn cú thể dẫn đến sự tuỳ tiện trong việc ra quyết định (cho việc thành lập doanh nghiệp hay cho phộp hành nghề). Việc cấp giấy phộp hành nghề trong lĩnh vực kiểm toỏn phải đƣợc sự phờ duyệt của Thủ tƣớng Chớnh phủ. Hiện nay, phỏp luật chƣa yờu cầu tất cả cỏc cụng ty phải đƣợc kiểm toỏn hằng năm, việc lập sổ sỏch, chứng từ chƣa phải là bắt buộc đối với mọi đơn vị sản xuất kinh doanh, vỡ vậy nhu cầu đối với dịch vụ này cũng chƣa cao dẫn đến hạn chế sự phỏt triển.
Hoạt động kinh doanh du lịch vẫn chủ yếu dựa trờn cơ sở Phỏp lệnh du lịch đƣợc Uỷ ban Thƣờng vị Quốc hội thụng qua vào ngày 08 thỏng 02 năm 1999 và cỏc văn bản khỏc cú liờn quan. Thỏng 6 năm 2005, Chớnh phủ mới họp dự thảo về việc đƣa ra Luật Du lịch. Cỏc tổ chức cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế đều cú thể đăng ký kinh doanh cỏc ngành nghề thuộc lĩnh vực du lịch và phải cú một ngành nghề chớnh. Trong trƣờng hợp kinh doanh lữ hành, cỏc tổ chức, cỏ nhõn phải thành lập doanh nghiệp. Cải cỏch thủ tục hành chớnh đó phần nào tạo đƣợc mụi trƣờng phỏp lý cho cỏc dịch vụ hoạt động. Tuy nhiờn, mụi trƣờng phỏp lý vẫn chƣa đầy đủ, chƣa tạo điều kiện cho hoạt động du lịch và thu hỳt khỏch du lịch. Thủ tục hành chớnh cũn chƣa thụng thoỏng, nhiều phõn biệt đối xử nhƣ: chế độ hai giỏ đƣợc ỏp dụng đối với cỏc khoản lệ phớ, vộ mỏy bay, ụ tụ, tiền lƣu trỳ… Những khú khăn về thủ tục hành chớnh và những hạn chế trong quản lý kinh doanh du lịch làm nảy sinh nhiều hoạt động phi chớnh thức nhƣ tổ chức ở nƣớc ngoài cỏc tour du lịch vào Việt Nam, thuờ nhà nghỉ khụng đăng ký.
Những dịch vụ dành cho cƣ dõn nhƣ: y tế, văn hoỏ, giỏo dục ở Việt Nam bƣớc đầu đó đƣợc quan tõm. Tuy nhiờn, cỏc văn bản điều chỉnh hoạt động dịch vụ núi trờn cũn tản mạn và thiếu nhiều. Chớnh vỡ vậy mà xảy ra tỡnh trạng cỏc cơ sở hành nghề y tế chƣa chấp hành đầy đủ cỏc quy chế chuyờn mụn, cú nhiều vi phạm về quảng cỏo… Nhiều vấn đề nảy sinh trong thực tế chƣa đƣợc phỏp luật điều chỉnh nhƣ: khỏm chữa bệnh tại nhà, kết hợp cụng- tƣ trong bệnh viện của Nhà nƣớc. Cỏc văn bản đƣợc ban hành khụng cú tớnh khả thi nhƣ quy định về cơ sở, trang thiết bị trong phũng khỏm… Việc ỏp dụng luật cũng khụng nghiờm do khung hỡnh phạt quỏ rộng. Điều đú đó khiến cho khu vực phi chớnh thức trong thị trƣờng cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam cũn tƣơng đối lớn. Việc quản lý trong lĩnh vực văn hoỏ, giỏo dục cũn gặp nhiều khú khăn bởi cú quỏ nhiều sự thay đổi, khụng nhất quỏn.
Cũn rất nhiều cỏc ngành nghề dịch vụ khỏc nhƣ: dịch vụ nghiờn cứu và triển khai, dịch vụ phụ trợ cho nụng nghiệp, dịch vụ mụi giới, dịch vụ vệ sinh cụng nghiệp, khai thuờ hải quan… đều là những ngành mới phỏt sinh trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay nờn thƣờng đơn giản, tự phỏt. Vỡ vậy, chƣa cú văn bản phỏp quy nào cú quy định cụ thể và chƣa cú cơ quan nào chịu trỏch nhiệm quản lý.
Dƣới sức ộp của cạnh tranh và tự do hoỏ, cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh nhiều ngành dịch vụ đó đƣợc chỉnh sửa theo hƣớng cho phộp cỏc thành phần tƣ nhõn và cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia sõu hơn vào cỏc hoạt động cung cấp dịch vụ nhƣ: ngành ngõn hàng, bƣu chớnh- viễn thụng…
Túm lại, Nhà nƣớc đó cú những chủ trƣơng rất đỳng đắn trong việc quản lý và phỏt triển khu vực dịch vụ. Tuy nhiờn, hoạt động quản lý của Nhà nƣớc đối với khu vực này rất phức tạp, đũi hỏi phải cú sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng khỏc nhau; và trờn thực tế đến nay vẫn cũn nhiều bất cập. Cỏc ngành dịch vụ cú tiềm năng phỏt triển lớn nhƣ hàng khụng, bƣu chớnh- viễn thụng, ngõn hàng cũn đƣợc bảo hộ quỏ nhiều, điều này ảnh hƣởng đến sự phỏt triển của thị trƣờng. Mặc dự cho đến nay, Chớnh phủ đó cú sửa đổi những quy định phỏp chế ở từng ngành cho phự hợp với quỏ trỡnh chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế
nhƣng vẫn cũn nhiều hạn chế. Nhiều ngành nghề chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức hoặc cũn những lỗ hổng lớn trong quản lý gõy những ảnh hƣởng tiờu cực cho nền kinh tế.