Động thỏi quy mụ và cơ cấu khu vực dịch vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 52)

- Về cỏc biện phỏp điều chỉnh:

2.1.1 Động thỏi quy mụ và cơ cấu khu vực dịch vụ

Năm 1954, cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp giành đƣợc thắng lợi nhƣng đất nƣớc ta vẫn bị chia thành hai miền: miền Nam chịu sự thống trị của đế quốc Mỹ và nguỵ quyền Sài Gũn. Miền Bắc xõy dựng và phỏt triển kinh tế - xó hội theo mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung trong điều kiện kinh tế lạc hậu, nền sản xuất nhỏ cũn rất phổ biến và tỡnh trang lệ thuộc vào phƣơng thức tự cấp tự tỳc cũn khỏ nặng nề. Ở giai đoạn đầu sau năm 1954, cỏc cơ sở sản xuất của Nhà nƣớc mới hỡnh thành, quy mụ nhỏ; cơ sở hợp tỏc xó mới đƣợc xõy dựng. Lỳc này, khu vực dịch vụ chỉ gồm cỏc ngành thƣơng mại, giao thụng vận tải, bƣu điện phục vụ sản xuất, và về cơ bản hoạt động dƣới sự sắp xếp và giỏm sỏt khỏ chặt chẽ của Nhà nƣớc. Trong thời kỳ ỏp dụng mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung, Chớnh phủ quản lý nền kinh tế theo hệ thống bảng cõn đối kinh tế quốc dõn (MPS- Material Product system). Trong đú, cỏc chỉ tiờu sản phẩm xó hội bao giờ cũng phõn thành 2 nhúm: sản xuất ra sản phẩm là tƣ liệu sản xuất và sản xuất ra sản phẩm là vật phẩm tiờu dựng. Nhƣ vậy, giỏ trị sản phẩm xó hội là giỏ trị của cỏc ngành sản xuất vật chất nhƣ cụng nghiệp, xõy dựng, nụng nghiệp, thƣơng nghiệp, vận tải hàng hoỏ, bƣu điện phục vụ sản xuất và cỏc ngành sản xuất vật chất khỏc. Phần lớn cỏc nguồn lực đƣợc Nhà nƣớc trực tiếp điều tiết, sắp đặt để tập trung cho cỏc ngành sản xuất vật chất. Cỏc loại hỡnh dịch vụ nếu cú tồn tại theo nhu cầu tất yếu nhƣ giỏo dục đào tạo, phục vụ giải trớ, văn hoỏ… đều đƣợc coi là “ăn theo” nền kinh tế, và vỡ thế khụng đƣợc khuyến khớch phỏt triển. Trong thời kỳ vận hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, hoạt động

dịch vụ chủ yếu chỉ bú hẹp trong khõu phõn phối lƣu thụng và do Nhà nƣớc trực tiếp tổ chức và quản lý. Cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏc thỡ hầu nhƣ khụng cú hoặc bị hạn chế.

Ở những năm 1954-1956, trƣớc khi cải tạo xó hội chủ nghĩa, tỷ trọng dịch vụ ở miền Bắc cú thể coi là bỡnh thƣờng so với trỡnh độ phỏt triển bấy giờ, nhƣng sau đú bị giảm sỳt, chỉ hoạt động ở mức rất thấp và thậm chớ rất trỡ trệ, trong khi tỷ trọng dịch vụ trong nền kinh tế miền Nam theo mụ hỡnh kinh tế thị trƣờng, cú sự tham gia đầu tƣ của nƣớc ngồi đó tăng nhanh và cũn cao hơn tỷ trọng dịch vụ trong nền kinh tế đổi mới hiện nay.

Bảng 2.1: So sỏnh tỷ trọng dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nƣớc của nền kinh tế miền Bắc và miền Nam trƣớc năm 1975 (%)

Năm 1955 1960 1965 1970 1973

Nguồn: Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương

Trong thời kỳ kế hoạch húa tập trung, dịch vụ ở miền Bắc chủ yếu chỉ bao gồm là thƣơng mại, giao thụng vận tải và một số ngành “sản xuất phi vật chất khỏc”. Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, cỏc nhu cầu về dịch vụ cũng tăng dần, đũi hỏi phải cú sự đỏnh giỏ lại về cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động dịch vụ. Về phƣơng diện quản lý, mặc dự Nhà nƣớc thƣờng ỏp dụng những biện phỏp mang tớnh ỏp đặt, nhƣng trờn thực tế, cỏc ngành sản xuất ra sản phẩm là dịch vụ khụng những chiếm tỷ trọng ngày một lớn trong hoạt động kinh tế mà cũn chiếm vị trớ quan trọng trong nhu cầu tiờu dựng của đời sống xó hội.

Khi nền kinh tế nƣớc ta chuyển đổi theo cơ chế thị trƣờng, để thớch nghi với nú, Chớnh phủ đó sử dụng một phƣơng phỏp hạch toỏn mới: hệ thống tài khoản quốc gia (SNA- System of National Acounts). Hiện tƣợng này đỏnh dấu bƣớc

chuyển về mặt nhận thức rất lớn của bộ mỏy lónh đạo và quản lý đất nƣớc. Phƣơng phỏp luận của SNA là coi tất cả những hoạt động của mọi thành viờn trong xó hội cú mang lại thu nhập từ ba yếu tố lao động, tƣ bản, tài nguyờn đều coi là thu nhập từ sản xuất. Vỡ vậy, hoạt động của con ngƣời trong tất cả mọi lĩnh vực, kể cả hoạt động dịch vụ, cũng tham gia vào nền sản xuất xó hội và là kết quả của nền sản xuất xó hội. Đú là xu hƣớng khỏch quan, bởi lẽ nhu cầu của cuộc sống khụng chỉ là cỏc sản phẩm vật chất mà cũn bao gồm cả khối lƣợng dịch vụ ngày càng đa dạng. Sự thay đổi nhận thức này đó dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu kinh tế cơ bản của Việt Nam.

Đại hội VI và nhất là từ Đại hội VII đến Đại hội IX của Đảng đều đƣa ra chiến lƣợc hoặc kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, trong đú đều nhấn mạnh vai trũ của khu vực dịch vụ. Cựng với quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, khu vực dịch vụ đó từng bƣớc đƣợc hỡnh thành và phỏt triển đa dạng với tốc độ khỏ nhanh, gúp phần phục vụ đắc lực cho sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp và đời sống của ngƣời dõn. Hoạt động phõn phối lƣu thụng từ cơ chế bao cấp chuyển sang kinh doanh là bƣớc đột phỏ cho sự hỡnh thành hệ thống dịch vụ “đầu vào- đầu ra” phục vụ quỏ trỡnh sản xuất vật chất; tuy nhiờn, đõy mới chỉ là bƣớc khởi đầu.

Trong 20 năm quỏ (1986 - 2005), với tỏc động của đƣờng lối, chớnh sỏch đổi mới, hàng loạt loại hỡnh dịch vụ mới đó ra đời ở nƣớc ta nhƣ thụng tin liờn lạc, chuyển giao cụng nghệ, tƣ vấn đầu tƣ và cỏc dịch vụ nghiờn cứu, khai thỏc thị trƣờng và đó gúp phần đỏng kể vào sự phỏt triển kinh chung của nền kinh tế quốc dõn. Cỏc loại dịch vụ mang tớnh chất kinh doanh đặc thự, nhƣ thƣơng mại, vận tải, kho bói, thụng tin liờn lạc, tài chớnh tớn dụng, du lịch, khỏch sạn, nhà hàng… đó nhanh chúng cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế, tạo nhiều cụng ăn việc làm và cú tỏc động rừ rệt vào tăng trƣởng kinh tế. Cho đến nay, tuy nƣớc ta chƣa cú đầy đủ cỏc ngành dịch vụ nhƣ cỏc nƣớc phỏt triển trờn thế giới,

nhƣng cũng đó xõy dựng đƣợc một khu vực dịch vụ đa dạng và cú đủ cỏc ngành cơ bản. Một số ngành dịch vụ mũi nhọn bƣớc đầu đó đƣợc quan tõm phỏt triển, nhƣ tài chớnh ngõn hàng, bƣu chớnh viễn thụng, du lịch, giao thụng vận tải, thƣơng mại, dịch vụ y tế, giỏo dục đào tạo…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 52)