Phỏt triển khu vực kinh tế tƣ nhõn đồng thời xoỏ bỏ dần độc quyền trong cỏc ngành dịch vụ chủ chốt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 137 - 138)

- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

3.2.2. Phỏt triển khu vực kinh tế tƣ nhõn đồng thời xoỏ bỏ dần độc quyền trong cỏc ngành dịch vụ chủ chốt.

quyền trong cỏc ngành dịch vụ chủ chốt.

Hiện nay, sự phỏt triển của khu vực dịch vụ gắn liền với quỏ trỡnh tự do hoỏ nờn nú cũng gắn liền với vai trũ ngày một lớn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Thực tế cho thấy, kể từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời, số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ đó tăng thờm nhiều nhất. (Thớ dụ: giao nhận vận tải, xuất nhập khẩu thƣơng mại, quảng cỏo, tƣ vấn, mụi giới, giới thiệu việc làm…) Số hợp tỏc xó dịch vụ hoạt động theo Luật Hợp tỏc xó mới cũng tăng nhanh. Tớnh đến thỏng 8 năm 2003, cả nƣớc đó cú 570 Hợp tỏc xó thƣơng mại – dịch vụ và 1072 Hợp tỏc xó giao thụng vận tải. Trong 8 thỏng đầu năm 2003, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ của khu vực hợp tỏc xó đó đạt 1.601 tỷ đồng, tăng 22,4% so với cựng kỳ năm 2002.

Đặc biệt, do tớnh chất của ngành dịch vụ, chỉ cú khu vực kinh tế tƣ nhõn năng động và sỏng tạo mới cú thể thay đổi và đƣa ra nhiều loại hỡnh dịch vụ mới nhằm đỏp ứng nhƣ cầu thị trƣờng. Tuy nhiờn, hiện nay, cỏc ngành dịch vụ mũi nhọn đều do doanh nghiệp nhà nƣớc nắm độc quyền. Điều này cản trở sự phỏt triển của khu vực dịch vụ và tiờu dựng của dõn chỳng. Chủ trƣơng và chớnh sỏch

của Nhà nƣớc đối với khu vực doanh nghiệp tƣ nhõn trong thời gian tới là tiếp tục tạo mụi trƣờng thuận lợi và trực tiếp để giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn hỡnh thành, phỏt triển lành mạnh và đúng gúp nhiều hơn cho nền kinh tế.

Vậy, Chớnh phủ cần phải:

Thứ nhất, đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh và hoàn thiện hệ thống

luật phỏp, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn và doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập và hoạt động dễ dàng, giảm chi phớ hành chớnh và chi phớ tham gia thị trƣờng, tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn hoạt động lõu dài, đồng thời ngăn ngừa hành vi vi phạm phỏp luật.

Thứ hai, cần tiếp tục triển khai những chớnh sỏch hỗ trợ cụ thể nhƣ thành

lập cỏc quỹ hỗ trợ doanh nghiệp, cỏc trung tõm thụng tin, xỳc tiến mở rộng thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, ƣu đói về vốn và giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn tiếp nhận cụng nghệ sản xuất hiện đại.

Thứ ba, dỡ bỏ cỏc hạn chế về lĩnh vực kinh doanh theo tinh thần “doanh

nghiệp đƣợc làm những gỡ mà luật phỏp khụng cấm”, tạo một sõn chơi bỡnh đẳng để cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn cú thể cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Dần dần xúa bỏ độc quyền Nhà nƣớc ở một số lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm”, cho phộp doanh nghiệp tƣ nhõn đƣợc cạnh tranh cung cấp dịch vụ.

Thứ tư, thành lập mạng lƣới liờn kết cỏc doanh nghiệp để nõng cao sức

cạnh tranh của doanh nghiệp tƣ nhõn Việt Nam trờn thị trƣờng nội địa và quốc tế. Khuyến khớch doanh nghiệp cú khả năng xuất khẩu dịch vụ ra nƣớc ngoài.

Thứ năm, mở cửa cho cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam

trờn cơ sở học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu khoa học kỹ thuật hiện đại, tạo mụi trƣờng cạnh tranh lành mạnh.

Thứ sỏu, khuyến khớch cỏc lĩnh vực dịch vụ mới đƣợc phỏt triển đỏp ứng

nhu cầu ngày càng phong phỳ của ngƣời tiờu dựng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 137 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w