Kinh nghiệm của cỏc nước ASEAN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 40)

Cỏc nƣớc ASEAN cũng đặt mối quan tõm rất lớn đối với khu vực dịch vụ, đặc biệt là từ thập kỷ 90 thế kỷ XX đến nay. Cũng nhƣ cỏc nƣớc NIC, cỏc nƣớc trong khu vực ASEAN hƣớng vào phỏt triển những ngành dịch vụ xuất phỏt từ lợi thế quốc gia. Vớ dụ: Thỏi Lan tập trung cho dịch vụ du lịch, Singapore tập trung phỏt triển dịch vụ cảng biển, Philippines đẩy mạnh dịch vụ vận tải biển... Hầu hết cỏc nƣớc đều chỳ trọng phỏt triển dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng, dịch vụ viễn thụng và thƣơng mại. Là những nƣớc đi sau và thuộc nhúm đang phỏt triển, cỏc nƣớc ASEAN cú thể tận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới để phỏt triển khu vực dịch vụ. Tuy nhiờn, mức độ tăng trƣởng của khu vực dịch vụ vẫn cũn thấp bởi đa phần cỏc nƣớc ASEAN đang phải tập trung cỏc nguồn lực chủ yếu để phỏt triển cụng nghiệp. Chớnh vỡ nền kinh tế chƣa đạt đƣợc trỡnh độ phỏt triển cao, thờm vào đú, chƣa cú một khu vực dịch vụ hoàn

thiện bền vững nờn cỏc nƣớc ASEAN cũng mắc phải những khú khăn nhất định. Cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997 làm cho hầu hết cỏc ngành dịch vụ sa sỳt trầm trọng, và kộo theo sự suy giảm của cả nền kinh tế. Nhƣng cũng từ những diễn biến thực tế đú, chớnh phủ và ngƣời dõn cỏc nƣớc ASEAN càng nhận thức rừ hơn vai trũ rất lớn của khu vực dịch vụ đối với nền kinh tế đất nƣớc. Tất cả cỏc nƣớc ASEAN đều phải cú những biện phỏp khắc phục hậu quả bằng những điều chỉnh riờng. Đồng thời, để thỳc đẩy nền kinh tế thỡ ngoài tăng cƣờng khu vực cụng nghiệp, cỏc nƣớc ASEAN đều cú hƣớng mở rộng cỏc ngành dịch vụ.

Đối với Singapore, cỏc hoạt động dịch vụ đƣợc xem là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng ngay từ những năm sau chiến tranh. Là một quốc đảo gần nhƣ khụng cú nụng nghiệp, cựng với việc thực hiện cụng nghiệp hoỏ hƣớng ra xuất khẩu, Singapore đó chỳ ý đến cỏc hoạt động dịch vụ trờn cơ sở phỏt huy tối đa và rất hiệu quả lợi thế về vị trớ địa lý của mỡnh. Với những hải cảng đƣợc đầu tƣ rất hiện đại phỏt triển mạnh cỏc dịch vụ bốc dỡ hàng hoỏ, sửa chữa, cung cấp xăng dầu. Singapore cũn rất năng động trong phỏt triển dịch vụ du lịch và đặc biệt là dịch vụ tài chớnh tiền tệ. Sự tăng tƣởng của hoạt động dịch vụ ở Singapore đạt mức cao và tƣơng đối ổn định, năm 1990 so với năm 1966 gấp 7,7 lần. Trong những năm 1966-1970, bỡnh quõn mỗi năm tăng 12,3%; 1971- 1980 tăng 8,8%; 1981-1990 tăng 8,0%. Giai đoạn 1966-1980, tốc độ tăng của khu vực dịch vụ kộm tốc độ tăng của khu vực cụng nghiệp, nhƣng giai đoạn 1981-1990, tốc độ tăng của khu vực dịch vụ đó vƣợt tốc độ tăng của khu vực sản xuất cụng nghiệp. Hoạt động dịch vụ là khu vực chớnh tạo ra GDP của Singapore. Tỷ trọng của hoạt động này chiếm trong GDP hàng năm trong thập kỷ 60 là trờn 70% và đến năm 2003 là 67,8% [47].

Philippines, trong cụng cuộc tỏi điều chỉnh cơ cấu, khu vực dịch vụ

đƣợc nhà nƣớc Philippines quan tõm nhiều nhất và vỡ vậy, hoạt động của khu vực này đó cú sự khởi sắc. Tự do hoỏ trong khu vực tài chớnh đó tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tƣợng tham gia vào cuộc chơi, kết quả là đó khuyến khớch

tớnh cạnh tranh, mở rộng sự phõn hoỏ cỏc dịch vụ liờn quan đến tài chớnh- ngõn hàng, giao thụng - vận tải, viễn thụng. Viễn thụng cũng đƣợc mở rộng cho mọi đối tƣợng tham gia, do vậy làm tăng cuộc cạnh tranh về giỏ cả. Chớnh sự cạnh tranh sõu sắc trong hệ thống thƣơng mại giỳp cho nền kinh tế Philippines khắc phục đƣợc những ảnh hƣởng tài chớnh bất lợi của sự suy giảm đồng Peso.

Cú thể thấy nửa đầu thập kỷ 1990, khu vực dịch vụ đạt đƣợc sự tăng trƣởng liờn tục (bảng 1.4). Tuy nhiờn, năm 1997, mức tăng trƣởng bị giảm cũn 5,5% so với mức 6,4% năm 1996. Sự giảm sỳt này là do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ chõu Á năm 1997; mặt khỏc, do tỏc động của sự suy giảm kinh tế của một số bạn hàng thƣơng mại, và ảnh hƣởng từ tỡnh hỡnh kinh tế - chớnh trị - xó hội trong nƣớc.

Bảng 1.4: Tốc độ tăng trƣởng khu vực dịch vụ ở Philippines (%) Ngành Cả ngành dịch vụ GTVT-Viễn thụng Thƣơng mại Tài chớnh Sở hữu nhà TSCĐ Dịch vụ tƣ nhõn Dịch vụ Nhà nƣớc

Nguồn: Republic of the Phillipines, March 2000 và The Medium- Term Phillipines Development Plan.

Cuối thập kỷ 1990, khu vực dịch vụ đ-ợc khôi phục t-ơng đối vững nhờ phát triển nhu cầu dịch vụ thông tin, viễn thông. Tuy nhiên, các dịch vụ tài chính vẫn yếu do ch-a giải quyết đ-ợc vấn đề nợ khó địi của các ngân hàng th-ơng mại. Trong bối cảnh tồn cầu hố đang ngày càng gia tăng, chính phủ Philippines đã

Để mở rộng việc sử dụng kỹ thuật thông tin và viễn thông, ngay từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Philippines đã cho phép tự do hố thị tr-ờng viễn thơng. Với sự đầu t- phát triển ngành viễn thơng nói riêng và khu vực dịch vụ nói chung, tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP của Philippines ngày càng tăng và năm 2003 chiếm tới 53,2% GDP [47].

Malaysia cũng chủ tr-ơng khu vực dịch vụ sẽ đ-ợc phát triển nh- là một khu

vực quan trọng giúp tạo ra sự tăng tr-ởng và công ăn việc làm trong nền kinh tế, đồng thời góp phần giảm những thâm hụt lớn trong tài khoản dịch vụ của cán cân thanh toán. N-ớc này thực hiện hiện đại hoá khu vực dịch vụ, phát triển theo định h-ớng xuất khẩu bằng cách tận dụng có chọn lọc những tiến bộ của thơng tin liên lạc và cơ sở hạ tầng quốc tế. Cách làm đó đã khiến cho ngành dịch vụ càng có tiềm năng th- ơng mại. Chính phủ Malaysia đặt -u tiên vào những dịch vụ tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w