Hội nhập quốc tế của khu vực dịch vụ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 95 - 100)

- Về cỏc biện phỏp điều chỉnh:

13. Đào tạo kỹ thuật và dạy nghề 14.Tƣ vấn quản lý cụng nghệ

2.2.4 Hội nhập quốc tế của khu vực dịch vụ ở Việt Nam

Từ đầu những năm 1990, Việt Nam đó đẩy mạnh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế cả đa phƣơng và song phƣơng vận hành theo cơ chế thị trƣờng. Thỏng 12/1994, Việt Nam đó nộp đơn gia nhập WTO và thực hiện cỏc phiờn đàm phỏn và đang nỗ lực để kết thỳc đàm phỏn song phƣơng với một số đối tỏc lớn trong thỏng 9 năm 2005. Việt Nam dành ƣu tiờn cho việc tham gia WTO và quyết tõm đƣợc kết nạp vào cuối năm 2005, đõy là một chủ trƣơng đỳng. Để đạt đƣợc mục tiờu này cần phải cú sự chủ động và khẩn trƣơng hơn nữa trong việc chuẩn bị đầy đủ cỏc mặt, đặc biệt là về lĩnh vực mới và rất quan trọng là thƣơng mại dịch vụ. Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS) là kết quả của vũng đàm phỏn Uruguay cú hiệu lực từ 1/1995. Đến nay, hầu hết thành viờn của WTO, khoảng 148 nền kinh tế, đều là thành viờn của GATS. Về thƣơng mại dịch vụ, Việt Nam cũn cú khoảng cỏch khỏ xa so với mục tiờu của GATS theo hƣớng tự do hoỏ, nhất là cỏc dịch vụ nhƣ phõn phối, giao thụng vận tải, xõy dựng, ngõn hàng, du lịch, y tế, giỏo dục… Hiệp định Thƣơng mại Việt nam - Hoa Kỳ đó đạt đƣợc một bƣớc tự do hoỏ trong lĩnh vực dịch vụ, nhƣng với yờu cầu của WTO vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc. Ngày 9-10-2004, tại Hà Nội, Việt Nam và EU đó chớnh thức ký kết Hiệp định song phƣơng về việc Việt Nam gia nhập WTO, trong đú, Việt Nam mở cửa cỏc lĩnh vực dịch vụ giao thụng, tài chớnh, chuyển phỏt nhanh, xõy dựng, phõn phối, mụi trƣờng, viễn thụng và du lịch cho cỏc doanh nghiệp EU và kết thỳc đàm phỏn với Nhật Bản vào nửa đầu thỏng 6 năm 2005. Hiện nay, Việt Nam đang đàm phỏn với Hoa Kỳ, Trung Quốc và cỏc nƣớc đú tiếp tục yờu cầu mở cửa khu vực dịch vụ theo lịch trỡnh sớm hơn cỏc cam kết Việt Nam đó thoả thuận đƣợc với EU.

Lĩnh vực dịch vụ rất rộng lớn, theo phõn loại của WTO gồm 11 ngành, 49 tiểu ngành và 150 loại dịch vụ. Chƣơng trỡnh hợp tỏc giữa cỏc nƣớc thành viờn

ASEAN đƣợc hoạch định trờn 7 lĩnh vực: hàng khụng, xõy dựng, dịch vụ tài chớnh (bảo hiểm, ngõn hàng), vận tải biển, viễn thụng, du lịch và dịch vụ kinh doanh. Đõy cũng là những ngành dịch vụ mũi nhọn mà Việt Nam đang tiến tới thực hiện tự do hoỏ nhằm chuẩn bị gia nhập WTO.

Lĩnh vực dịch vụ vận tải là lĩnh vực rất cần hội nhập quốc tế bởi nú giỳp cho việc kết nối giữa cỏc quốc gia trở nờn dễ dàng. Ngành hàng khụng là ngành đi đầu trong mở cửa hội nhập. Trƣớc đõy, khi chƣa “mở cửa” nền kinh tế, quan hệ hàng khụng với quốc tế của Việt Nam chủ yếu là cỏc nƣớc XHCN, với trỡnh độ khụng lực lạc hậu. Phải đến những năm 1990, quan hệ quốc tế hàng khụng Việt Nam mới cú sự chuyển biến rừ nột. Việt Nam đó liờn doanh với nhiều hóng hàng khụng cỏc nƣớc nhƣ Cathay Pacific, Malaysia Airlines, thực hiện cỏc giao dịch bay với cỏc hóng Japan Airlines, China Airlines, Korea Airlines, Air France… Với những nỗ lực hội nhập, quan hệ quốc tế của hàng khụng Việt Nam đó cú những thành tựu bƣớc đầu:

- Việt Nam tham gia phối hợp về chớnh sỏch trong Hiệp hội sõn bay quốc tế ASEAN, (một tổ chức phối hợp bay của ASEAN đƣợc thành lập từ năm 1982).

- Phối hợp nghiờn cứu cỏc vấn đề kỹ thuật vận tải và khụng lƣu với cỏc nƣớc trong khu vực.

- Tham gia cỏc chƣơng trỡnh hành động về vận tải và liờn lạc (POATC) nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực, nội dung là nõng cao trỡnh độ và năng lực cụng tỏc cho những ngƣời hoạt động trong ngành hàng khụng dõn dụng tại cỏc trung tõm của khối nhƣ Singapore, Philipine, Thỏi Lan.

- Trao đổi thụng tin chuyờn mụn, kinh nghiệm vận hành, khai thỏc thiết bị mới, cỏc kết quả nghiờn cứu chuyờn ngành, cỏc đổi mới trong cụng nghệ thụng tin với cỏc nƣớc.

Tuy nhiờn, hiện nay, cỏc đƣờng bay nội địa hoặc một số đƣờng bay quốc tế từ Việt Nam vẫn thuộc độc quyền cung cấp của hai hóng hàng khụng trong nƣớc.

Việt Nam cú hơn 3000 km đƣờng biển với cỏc vịnh, vũng tự nhiờn vừa sõu, vừa rộng, kớn giú là điều kiện cho ngành dịch vụ vận tải biển phỏt triển. Cả nƣớc cú khoảng 70 cảng biển lớn, nhỏ. Cho đến nay, nƣớc ta đó cú mặt cơ quan đại diện của hơn 30 hóng vận tải biển quốc tế, khụng kể cỏc bộ phận nƣớc ngoài là thành viờn hữu cơ của cỏc liờn doanh vận tải với Việt Nam. Việt Nam đó cựng cỏc nƣớc ASEAN ký và thực hiện một số dự ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực cho vận tải biển Việt Nam. Nhiều nƣớc trong ASEAN cũng giỳp Việt Nam chỉnh trang hệ thống thụng tin cảng cho phự hợp với chuẩn mực quốc tế, làm tiền đề cho những giao tiếp mới.

Đối với Việt Nam, chỳng ta đang cần xõy dựng một hệ thống tài chớnh - ngõn hàng theo những nguyờn tắc của cơ chế thị trƣờng hoàn chỉnh. Do đú, việc ngõn hàng tham gia hội nhập quốc tế sẽ mở ra cơ hội để trao đổi, hợp tỏc, nhƣ hoạch định chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ, đề ra những biện phỏp phũng ngừa rủi ro… qua đú nõng cao vị thế của hệ thống ngõn hàng Việt Nam trong cỏc giao dịch tài chớnh quốc tế. Hội nhập quốc tế sẽ mở ra nhiều cơ hội phỏt triển cho ngành tài chớnh- ngõn hàng nhƣng cũng đặt ra nhiều thỏch thức. Vỡ vậy, Việt Nam hiện nay đang phải tớnh toỏn mức độ mở cửa và những bƣớc đi thớch hợp để hội nhập.

Kết quả của việc mở cửa dịch vụ ngõn hàng đối với Việt Nam là Chớnh phủ đó cam kết nới lỏng quy chế, chớnh sỏch trong việc quản lý cỏc dịch vụ tài chớnh, tăng cƣờng tiếp xỳc, đàm phỏn làm cho việc tự do hoỏ dịch vụ tài chớnh đƣợc thực hiện theo hƣớng triệt để hơn. Chớnh những điều chỉnh trờn mà trong mấy năm qua, trờn thị trƣờng tài chớnh- ngõn hàng Việt Nam đó xuất hiện nhiều khỏch hàng quốc tế, nhiều nguồn đầu tƣ mới tạo thờm nguồn nội, ngoại lực cho nền kinh tế nƣớc ta.

Hội nhập quốc tế của ngành Bƣu chớnh Viễn thụng thể hiện ở việc ngành đó tham gia vào cỏc hoạt động của cỏc tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế nhƣ ASEAN, APEC, WTO, AFTA, AFAS… Từ năm 1990 đến 1998 đó cú 18 dự ỏn hợp tỏc giữa Việt Nam với nƣớc ngoài thu hỳt khoảng 1,5 tỷ USD, trong đú gần

1/3 số dự ỏn đó đƣợc tăng vốn so với ban đầu và cho kết quả rất khả quan. Cỏc cam kết về viễn thụng trong APEC đƣợc thiết lập trờn nguyờn tắc tự nguyện, cú thể đƣợc điều chỉnh hằng năm trờn nguyờn tắc khụng đƣợc giảm bớt mức độ tự do hoỏ. Năm 2002, cỏc cam kết của Việt Nam về viễn thụng với APEC cơ bản cũn hạn chế, mới dừng lại ở mức tối thiểu là chế độ đói ngộ tối huệ quốc và về cơ bản dựa trờn cỏc cam kết của Việt Nam trong ASEAN. Cỏc cam kết mà Việt Nam đó ký trong Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ gồm: cỏc cụng ty Hoa Kỳ chỉ đƣợc ký kết qua cỏc thoả thuận khai thỏc với cỏc nhà khai thỏc trạm cổng của Việt Nam. Để đầu tƣ vào Việt Nam, cỏc cụng ty Hoa Kỳ chỉ đƣợc phộp hợp tỏc kinh doanh với đối tỏc Việt Nam đƣợc phộp cung cấp dịch vụ viễn thụng. Mức giới hạn cổ phần tối đa của bờn Hoa Kỳ khi liờn doanh là 49% vốn phỏp định của liờn doanh. Kết quả của việc mở cửa dịch vụ Bƣu chớnh - Viễn thụng là mở cửa thị trƣờng, minh bạch hoỏ và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, thực hiện cỏc cam kết quốc tế theo hƣớng tự do hoỏ, khụng phõn biệt đối xử. Hệ quả tất yếu của tự do hoỏ là cạnh tranh ngày càng tăng, cỏc doanh nghiệp tiếp xỳc nhanh với cỏc cụng nghệ hiện đại, ngƣời tiờu dựng đƣợc sử dụng nhiều dịch vụ với chất lƣợng tốt hơn. Hiện nay, ở Việt Nam đó cú 6 nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng với nhiều loại hỡnh dịch vụ đa dạng, quan hệ nghiệp vụ với 200 nƣớc trờn thế giới. Điều này đó làm giảm đi tỡnh trạng độc quyền trƣớc đõy của ngành này khiến cho lĩnh vực bƣu chớnh - viễn thụng phỏt triển hoàn thiện hơn.

Du lịch Việt Nam đó cú nhiều cố gắng tham gia hội nhập, cả song phƣơng và đa phƣơng. Về song phƣơng, tớnh đến đầu thỏng 6 năm 2005, Việt Nam đó ký hiệp định hợp tỏc với 25 nƣớc và ra một tuyờn bố chung về hợp tỏc du lịch với CHLB Đức. Du lịch Việt Nam đó coi trọng thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để phỏt triển cơ sở lƣu trỳ, đến nay đó thu hỳt trờn 10 tỷ USD vào xõy dựng khỏch sạn, văn phũng cho thuờ và nơi nghỉ ngơi đại chỳng, chiếm khoảng 20% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam. Về đa phƣơng, Việt Nam đó tham gia nhiều tổ chức du lịch khu vực và quốc tế nhƣ Tổ chức Du lịch thế giới, Hiệp hội du lịch chõu Á-Thỏi Bỡnh Dƣơng (PATA), hợp tỏc du lịch ASEAN, Tiểu vựng sụng Mờ-kụng

(GMS), hợp tỏc du lịch sụng Mờkong và sụng Hằng (MGC), hợp tỏc du lịch hành lang Đụng - Tõy, hợp tỏc Việt Nam - Lào - Campuchia, Việt Nam - EU, tranh thủ sự hỗ trợ của ESCAP… Du lịch Việt Nam đó cam kết tham gia chƣơng trỡnh hành động ASEAN với 5 nội dung là: xỳc tiến ASEAN- một điểm du lịch chung, tạo điều kiện đi lại trong ASEAN, xỳc tiến đầu tƣ du lịch, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, phỏt triển du lịch bền vững về mụi trƣờng và tiếp tục tham gia AFAS. Trong Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, ngành du lịch Việt Nam đó cam kết mở cửa 2 phõn ngành là dịch vụ khỏch sạn - nhà hàng, dịch vụ lữ hành và cũng đƣa ra cam kết tƣơng tự trong quỏ trỡnh chuẩn bị gia nhập WTO. Đối với cỏc cụng ty liờn doanh, vốn gúp bờn phớa nƣớc ngoài khụng vƣợt quỏ 49%. Nhƣ vậy, nếu so với cỏc cam kết của gần 120 nƣớc về dịch vụ du lịch trong WTO thỡ sự cam kết của du lịch Việt Nam cũn hẹp và thấp.

Về mở cửa dịch vụ giỏo dục, Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khoỏ VIII cũng nờu rừ: “Nhà nƣớc quy định cơ chế cho cỏc doanh nghiệp đầu tƣ vào cụng tỏc đào tạo... Cỏc tổ chức và cỏc nhõn nƣớc ngoài cú thể vào Việt Nam mở cỏc trung tõm đào tạo quốc tế, tham gia giảng dạy, nghiờn cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm, giỳp đỡ tài chớnh theo quy định của Nhà nƣớc”. Chủ trƣơng trờn đó đặt nền tảng cho cỏc đối tỏc nƣớc ngoài đầu tƣ vào giỏo dục ở Việt Nam. Tớnh đến năm 1997, Bộ Giỏo dục và Đào tạo Việt Nam đó cú quan hệ và hợp tỏc với 69 nƣớc, 19 tổ chức quốc tế và 70 tổ chức phi chớnh phủ. Từ năm 1993, năm đầu tiờn cấp giấy phộp cho dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực này, đến nay cú 37 dự ỏn đƣợc cấp giấy phộp với tổng vốn đầu tƣ gần 66 triệu USD. Tuy nhiờn con số thực tế lớn hơn nhiều bởi chỳng đƣợc đầu tƣ với nhiều hỡnh thức khỏc.

Từ năm 1986 đến nay, hệ thống phỏp luật Việt Nam đó cú nhiều thay đổi nhằm xớch lại gần cỏc quy định của WTO. Trong lĩnh vực y tế, Chớnh phủ Việt Nam đó cho phộp cú sự tham gia của cỏc chủ thể nƣớc ngoài. Đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh thỡ việc thực hiện hội nhập cũn rất dố dặt bởi đõy là những ngành non trẻ, quản lý Nhà nƣớc cũn chƣa đồng bộ, rừ ràng. Chỉ cú cỏc ngành

nhƣ hỗ trợ thƣơng mại, nghiờn cứu thị trƣờng cũn cú sự liờn kết với nƣớc ngoài nhƣng lẻ tẻ. Dịch vụ kế toỏn, kiểm toỏn, dịch vụ tƣ vấn cũn nhiều hạn chế. Cỏc dịch vụ quảng cỏo, hỗ trợ phỏt triển thị trƣờng chủ yếu dành cho cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam.

Túm lại, từ những phõn tớch trờn, ta cú thể thấy Việt Nam rất nỗ lực hợp tỏc quốc tế ở nhiều lĩnh vực dịch vụ. Tuy nhiờn, trƣớc đõy, hầu hết cỏc ngành dịch vụ đều mang tớnh bảo hộ cao, do đú, việc thực hiện “mở cửa” tự do hoỏ cũn cú nhiều hạn chế. Trỡnh độ, năng lực của cỏc ngành đều thấp hơn so với cỏc nƣớc khỏc, khu vực dịch vụ cũn chịu nhiều quy định khụng thớch hợp hoặc quỏ trỡnh cấp phộp chƣa thật minh bạch, cụng khai, nhiều thủ tục rƣờm rà, vỡ vậy mà Việt Nam cũng chƣa thể cú đƣợc những chớnh sỏch hội nhập ở mức độ cao hơn. Những cam kết hợp tỏc đa phƣơng và song phƣơng với cỏc nƣớc khỏc đều dừng lại ở mức tối thiểu. Việt Nam rất hạn chế việc cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài vào hoạt động trong cỏc lĩnh vực dịch vụ, chủ yếu chỉ là dƣới hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, cũn bản thõn cỏc doanh nghiệp trong nƣớc thỡ vẫn chƣa đủ năng lực để cú thể mở rộng hoạt động ra ngoài biờn giới. Điều này đó hạn chế rất nhiều những nguồn lợi do tồn cầu hoỏ đem lại. Tuy nhiờn, thời gian qua, Việt Nam cũng đạt đƣợc nhiều thành tựu trong việc mở cửa hợp tỏc quốc tế. Cho đến nay, Chớnh phủ vẫn tiếp tục đƣa ra những chớnh sỏch thớch hợp, tạo điều kiện cho cỏc ngành dịch vụ mở rộng hơn nữa quan hệ ra bờn ngoài.

2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ KHU VỰC DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRấN MỘT SỐ BèNH DIỆN LỚN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w