Sự thay đổi về quy mụ của khu vực dịch vụ ở Việt Nam trong 20 năm đổi mớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 65)

- Về cỏc biện phỏp điều chỉnh:

2.1.1.1 Sự thay đổi về quy mụ của khu vực dịch vụ ở Việt Nam trong 20 năm đổi mớ

năm đổi mới

Khu vực dịch vụ nƣớc ta cú sự thay đổi rừ rệt kể từ khi đƣờng lối, chớnh sỏch đổi mới đƣợc khởi động và thực hiện. Từ đầu thập kỷ 90 trở lại đõy, khu vực dịch vụ đó phỏt triển nhảy vọt cả về chất và lƣợng so với thời kỳ trƣớc 1986. Tuy vậy, tốc độ phỏt triển của khu vực này lại rất khụng đều qua cỏc giai đoạn: tăng trƣởng nhanh trong những năm 1990 - 1995, rồi liờn tục suy giảm và chỉ cú dấu hiệu phục hồi nhẹ trong ba năm gần đõy (đồ thị 2.1). Diễn biến này cũng đƣợc phản ỏnh ở sự biến động về tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP: tăng tƣơng đối mạnh trong giai đoạn 1990-1995 nhƣng những năm sau đú liờn tục sụt giảm (đồ thị 2.2)

Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trƣởng khu vực kinh tế dịch vụ giai đoạn 1990 -2004

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ 2002, http://www.gso.gov.vn/

Đồ thị 2.2: Tỷ trọng khu vực kinh tế dịch vụ giai đoạn 1990 - 2004

5045 45 40 35 30 25 20 15

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ 2002, http://www.gso.gov.vn/

Bảng 2.2 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc

(theo giỏ so sỏnh 1994, cựng kỳ năm trƣớc = 100) (tớnh theo %)

CHỈ SỐ

Tổng sản phẩm trong nước

Khu vực nụng, lõm nghiệp thuỷ sản Khu vực cụng nghiệp và xõy dựng Cụng nghiệp

Khu vực dịch vụ

Nguồn: http://www.gso.gov.vn/ - Tổng cục Thống kờ

Tốc độ tăng trƣởng của toàn bộ khu vực dịch vụ phụ thuộc vào tốc độ tăng trƣởng của cỏc lĩnh vực kinh tế dịch vụ hợp phần, đặc biệt là cỏc lĩnh vực chủ chốt cú tỷ trọng cao. Cũn tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP phụ thuộc vào tƣơng quan so sỏnh giữa tốc độ tăng trƣởng của khu vực dịch vụ với tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn gia quyền của khu vực cụng nghiệp và nụng nghiệp. Mấy năm gần đõy, khu vực dịch vụ ở nƣớc ta cú xu hƣớng phỏt triển chậm hơn so sự tăng trƣởng của cả nền kinh tế. Mục tiờu phỏt triển kinh tế giai đoạn 2001-2005 là khu vực dịch vụ phải đạt tỷ trọng 41- 42% vào năm 2005, hay mức tăng phải trờn 7%/năm, nhƣng trờn thực tế hiện nay, mục tiờu này khú cú thể đạt đƣợc bởi Chớnh phủ chƣa cú những biện phỏp khuyến khớch đủ mạnh. Trong khi đú, mục tiờu tăng trƣởng của cỏc ngành nụng, lõm, thuỷ sản và cụng nghiệp đều đƣợc

2002 tăng 5,4% và năm 2003 tăng 4%. Nhƣ vậy, tớnh chung 3 năm 2001-2003, mức tăng đạt đƣợc là 4,77%. Đối với ngành cụng nghiệp thỡ mục tiờu đề ra là tăng trờn 12%. Năm 2001 đó tăng 14,6%, năm 2002 tăng 14,5% và năm 2003 tăng 15,9%. So sỏnh giỏ trị của cỏc khu vực trong năm đầu của giai đoạn với năm cuối của giai đoạn 2001-2005, chỳng ta thấy rằng cả khu vực dịch vụ và nụng, lõm, ngƣ nghiệp đều cú xuất phỏt nhƣ nhau (nụng, lõm ngƣ nghiệp chiếm 38,74% và dịch vụ chiếm 38,59%). Trải qua một thời kỳ ỏp dụng cỏc chớnh sỏch đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, tỷ trọng của ngành nụng nghiệp trong GDP đó giảm từ 38,74% xuống cũn 22,99%, trong khi đú dịch vụ hầu nhƣ vẫn giữ nguyờn tỷ trọng của mỡnh.

Đồ thị 2.3: Chuyển dịch cơ cấu giai đoạn 1986 - 2004

19861988 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 0% Nguồn: http://www.cutsinternational.org

Từ những số liệu trờn đõy, cú thể nhận xột: rừ ràng trong những năm qua, Việt Nam mới chỳ trọng phỏt triển khu vực cụng nghiệp, trong khi đú lại chƣa cú những biện phỏp đủ mạnh để đẩy nhanh dịch vụ phỏt triển. So sỏnh với cỏc nƣớc đang phỏt triển khỏc (lấy việc phỏt triển khu vực dịch vụ là động lực thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển), Việt Nam vẫn phải tăng trƣởng kinh tế bằng khu vực cụng nghiệp thụng qua việc tiếp nhận đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này cho thấy nền kinh tế chỳng ta cũn ở trỡnh độ thấp và cũn nhiều thiếu sút trong quản lý và thực

thi kế hoạch. Tuy nhiờn, mức tăng trƣởng của khu vực dịch vụ quý I năm 2005 là 7% đó cao hơn mức tăng của quý I năm 2004 và quý I năm 2003 do một số ngành dịch vụ cú tỷ trọng lớn nhƣ thƣơng nghiệp, vận tải, bƣu điện, du lịch, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm đều duy trỡ đƣợc mức tăng trƣởng cao hơn mức tăng chung của khu vực dịch vụ (thƣơng nghiệp tăng 7,3%; ngành vận tải, bƣu điện, du lịch tăng 7,4%; ngành tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm tăng 7,7%; đặc biệt là ngành khỏch sạn, nhà hàng cú mức tăng trƣởng quý I là 11,1%). Tuy nhiờn, nếu nhỡn tổng thể thỡ tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP vẫn khụng tăng, bởi mức độ tăng trƣởng của khu vực dịch vụ vẫn thấp hơn tốc độ tăng trƣởng của GDP, trong khi đú, tốc độ tăng trƣởng của khu vực cụng nghiệp đƣợc đẩy mạnh. Mặc dự vẫn cũn nhiều vấn đề bất hợp lý về sự chuyển dịch cơ cấu chung của nền kinh tế, song xột trong cả quỏ trỡnh đổi mới gần 20 năm qua, cần phải ghi nhận những nỗ lực rất lớn từ phớa khu vực dịch vụ.

Bảng 2.3: Biến động của cỏc khu vực kinh tế trong GDP giai đoạn 1990-2003

Nụng, lõm và thuỷ sản Năm

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ 2003

Sau 10 năm đầu của quỏ trỡnh đổi mới, tỷ trọng khu vực dịch vụ chỉ tăng thờm 3% trong GDP, và rừ ràng đú khụng phải là sự dịch chuyển nhanh. Nhƣng khu vực dịch vụ đó cú bƣớc phỏt triển cả về chất lƣợng và số lƣợng, nhiều loại hỡnh dịch vụ đƣợc mở ra, một số bị mai một trƣớc đõy nay đƣợc khụi phục lại (nhƣ dịch vụ giỳp việc trong gia đỡnh) và mặc dự cú sự suy giảm về tỷ trọng trong cơ cấu GDP, nhƣng về giỏ trị tuyệt đối thỡ trong giai đoạn vừa qua, khu vực dịch vụ vẫn liờn tục cú sự tăng trƣởng đều đặn. Quy mụ khu vực dịch vụ ở Việt Nam đƣợc mở rộng đỏng kể trong vũng 20 năm trở lại đõy. Cung – cầu trong thị trƣờng cỏc sản phẩm dịch vụ cú sự biến động khụng ngừng.

Sự tăng mạnh về cầu đối với hàng hoỏ dịch vụ đƣợc quy định bởi những quy luật khỏch quan. Cỏc sản phẩm vật chất cơ bản đỏp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở luụn phỏt triển về chất lƣợng, và đƣợc đa dạng hoỏ, song sự phỏt triển về số lƣợng cú

giới hạn nhất định. Thị trƣờng cỏc sản phẩm đú cú sự co gión thấp, nhất là đối với cỏc sản phẩm thực phẩm (hàng hoỏ thứ cấp). Thị trƣờng hàng gia dụng cú độ đàn hồi cao hơn nhƣng khụng phải là vụ hạn. Sau khi cỏc nhu cầu cơ bản đƣợc thoả món thỡ nhu cầu về dịch vụ phỏt triển rất nhanh (trong cả sản xuất của doanh nghiệp lẫn tiờu dựng của dõn chỳng). Cầu về một số sản phẩm dịch vụ cú độ đàn hồi lớn thậm chớ cú thể coi là vụ hạn nhƣ dịch vụ chăm súc sức khoẻ và thõn thể, dịch vụ giỏo dục, du lịch, giải trớ hay phục vụ cho sản xuất bởi đặc tớnh của sản phẩm dịch vụ là chỉ tiờu dựng trực tiếp một lần.

X

Theo quy luật Engel: Khi thu nhập tăng, ngƣời dõn cú xu hƣớng chi tiờu ngày càng ớt cho hàng hoỏ thứ cấp (thực phẩm), đồng thời chi tiờu nhiều hơn cho hàng hoỏ thụng thƣờng, trong đú loại hàng hoỏ thiết yếu tăng chậm hơn so với thu nhập và hàng hoỏ cao cấp xa xỉ. Dịch vụ chớnh là hàng hoỏ cao cấp mà ngƣời dõn sẽ tiờu dựng sau khi cú đầy đủ cỏc hàng hoỏ thứ cấp.

Hơn nữa, khi nền văn minh nhõn loại đó tiến vào kỷ nguyờn tri thức, cỏc dịch vụ của kinh tế tri thức ngày càng cú ảnh hƣởng quyết định đối với trỡnh độ khoa học cụng nghệ; một số dịch vụ chuyờn mụn cú ý nghĩa quan trọng đối với năng lực cạnh tranh của một quốc gia nhƣ tài chớnh- ngõn hàng, nghiờn cứu khoa học, dịch vụ thụng tin, dịch vụ quản lý… sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Hộp 2.1: Sự tăng trƣởng của ngành dịch vụ cụng nghệ thụng tin

Thị tr-ờng công nghệ thông tin ở Việt Nam có mức tăng tr-ởng tới 20% trong 2 năm 2004-2005. Số ng-ời th-ờng xuyên truy nhập internet tăng với tốc độ 20%/năm. Nhu cầu sử dụng điện thoại cố định và điện thoại di động tăng lên không ngừng. 100% tỉnh thành n-ớc ta đã thực hiện số hố cho dù c-ớc thơng tin liên lạc n-ớc ta cũng vào hàng cao trong khu vực. Hiện tại, Việt Nam có 6 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông là: Tổng công ty B-u chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Công ty cổ phần dịch vụ b-u chính viễn thơng (SPT), Cơng ty Điện tử Viễn thơng quân đội (Vietel), Công ty Thông tin Điện lực (ETC), Công ty Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) và Công ty Điện tử Hàng hải (Vishipel). Trong đó, chỉ có VNPT là doanh nghiệp nhà n-ớc giữ vai trò chủ đạo trong thị tr-ờng b-u chính viễn thơng và là doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh cung cấp các dịch vụ b-u chính, viễn thơng một cách đầy đủ; Viettel là doanh nghiệp thứ hai đã có đủ giấy phép kinh doanh; các doanh nghiệp khác chỉ đ-ợc cấp giấy phép cung cấp một số loại hình dịch vụ rất hạn chế. Tuy nhiên, xu h-ớng hiện nay là số nhà khai thác và cung cấp dịch vụ b-u chính viễn thơng sẽ tăng lên. Cùng với các tiến bộ không ngừng của khoa học, cơng nghệ và nhiều loại hình dịch vụ b-u chính viễn thơng mới ra đời, các khách hàng sẽ có cơ hội lựa chọn loại hình dịch vụ và các nhà cung cấp tốt nhất cho mình.

Nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ ở Việt Nam ngày càng tăng. Dịch vụ kinh doanh nh-: đào tạo, t- vấn, dịch vụ quản lý, tiếp thị, đóng gói bao bì, thiết kế sản phẩm, quản lý chất l-ợng, phân phối, thông tin, internet, công nghệ thơng tin và dịch vụ máy tính, xúc tiến kinh doanh, dịch vụ kế tốn, quảng cáo, tài chính…đang có mức cầu tăng đáng kể. Cơ chế thị tr- ờng khiến cho các doanh nghiệp buộc phải sử dụng các dịch vụ kinh doanh để tăng năng lực cạnh tranh của mình bởi họ có thể tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động, tiếp xúc với thị tr-ờng mới, tăng doanh thu. Điều đó đã đẩy khu vực dịch vụ liên tục mở rộng quy mô.

Quy mô của khu vực đ-ợc mở rộng bởi sự phát triển của những lĩnh vực dịch vụ mới nh: t vấn, quảng cáo, nghiên cứu thị trờng… Ở nƣớc ta vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX, kinh doanh dịch vụ quảng cỏo bắt đầu cú những bƣớc phỏt triển do sự chuyển đổi nền kinh tế theo hƣớng thị trƣờng và phỏt triển đầu tƣ nƣớc ngồi. Ngƣời kinh doanh đó ý thức đƣợc quảng cỏo là một trong những điều kiện quan trọng để bỏn hàng. Nú là phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh trờn thị trƣờng. Đến nay, ở Việt Nam đó cú hàng chục nghỡn đơn vị làm kinh doanh dịch vụ quảng cỏo. Hỡnh thức quảng cỏo hiện nay cũng đa dạng hơn trƣớc. Tuy nhiờn, nguồn thu trong dịch vụ quảng cỏo ở Việt Nam chủ yếu là từ cỏc sản phẩm nƣớc ngoài. Đối với dịch vụ nghiờn cứu thị trƣờng, tuy ngƣời cung cấp chủ yếu là cỏc cụng ty nƣớc ngoài hoặc cỏc cụng ty liờn doanh và cũng chủ yếu phục vụ cho cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (cụng ty AC Neilson, Taylor Nelson Sofies…) nhƣng đó tạo ra một lĩnh vực dịch vụ mới đầy tiềm năng.

Văn hoỏ kinh doanh ở Việt Nam khuyến khớch cỏc chủ doanh nghiệp tự giải quyết khú khăn trong nội bộ, khụng khuyến khớch thuờ dịch vụ bờn ngoài đối với một số chức năng cần thiết cho quỏ trỡnh vận hành của doanh nghiệp. Bởi vậy, nhiều doanh nghiệp khụng coi dịch vụ kinh doanh là cần thiết đối với khả năng cạnh tranh của họ và cũn rất dố dặt khi thử sử dụng một loại hỡnh dịch vụ mới. Vớ dụ: hiện nay, phỏp luật chƣa yờu cầu tất cả cỏc cụng ty phải đƣợc kiểm toỏn hằng năm, việc lập sổ sỏch chứng từ chƣa phải là bắt buộc đối với mọi đơn vị sản xuất kinh doanh nờn nhu cầu đối với dịch vụ kế toỏn, kiểm toỏn cũn thấp. Nhƣng nền kinh tế càng phỏt triển, chớnh sỏch mở cửa sẽ tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tiếp xỳc và giao dịch với cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài nhiều hơn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú trỡnh độ cao hơn trong kiểm toỏn và kế toỏn. Phần lớn doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ hiện tại chƣa hoặc khụng cú khả năng đỏp ứng nhu cầu này, nhƣng về dài hạn dịch vụ kế toỏn, kiểm toỏn sẽ cú cơ hội phỏt triển nhanh hơn. Núi cỏch khỏc, chớnh ỏp lực của hội nhập kinh tế quốc tế đó tạo sức ộp cạnh tranh lớn đối với cỏc doanh

nghiệp Việt Nam khụng sử dụng dịch vụ cho sản xuất. Do đú, quy mụ của khu vực dịch vụ ở Việt Nam sẽ tiếp tục đƣợc mở rộng trong những năm tới.

Quy mụ cỏc ngành dịch vụ phục vụ đời sống ngƣời dõn cũng tăng lờn đỏng kể. Cú nhiều ngành dịch vụ phỏt triển mạnh nhƣ dịch vụ chăm súc sức khoẻ, sắc đẹp, dịch vụ giỳp việc gia đỡnh và cỏc dịch vụ phục vụ đời sống tinh thần khỏc. Điều đú cho thấy mức sống của ngƣời dõn đang đƣợc cải thiện rừ rệt. Tuy vậy, ở nhiều vựng - đặc biệt ở nụng thụn, miền nỳi - do thu nhập thấp, ngƣời dõn ớt cú khả năng thanh toỏn cho cỏc dịch vụ y tế, mặc dự thiết yếu cho cuộc sống, cỏc dịch vụ cao cấp khỏc lại càng khú phỏt triển ở cỏc địa bàn này. Trong những năm vừa qua, dịch vụ giỏo dục đào tạo phỏt triển mạnh. Chủ trƣơng của Chớnh phủ là “giữ vai trũ nũng cốt của cỏc trƣờng cụng lập đi đụi với đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh giỏo dục đào tạo”. Việt Nam đó phỏt triển cỏc trƣờng bỏn cụng, dõn lập

ở những nơi cú điều kiện, từng bƣớc mở cỏc trƣờng tƣ thục ở mọi cấp học. Cơ chế này đó tạo thuận lợi cho nhiều phƣơng thức đào tạo khỏc nhau, đỏp ứng nhu cầu học tập của những ngƣời khụng đủ khả năng học trƣờng cụng lập hoặc khụng đủ điều kiện học tập trung tại trƣờng.

Ngành du lịch cũng đặc biệt đƣợc quan tõm phỏt triển vỡ đõy là ngành đem lại lợi nhuận cao, tận dụng đƣợc những thế mạnh của địa phƣơng, vốn đầu tƣ khụng quỏ lớn. Ngành dịch vụ du lịch tạo điều kiện cho những địa phƣơng ớt lợi thế về cụng nghiệp, nụng nghiệp cú cơ hội phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, trong những năm gần đõy, ngành du lịch trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn của cả nƣớc.

Hộp 2.2: Sự tăng trƣởng của ngành du lịch

Năm 2003, chịu ảnh hƣởng của dịch SARS, ngành du lịch Việt Nam chỉ đạt 83,5% tổng lƣợng khỏch so với năm 2002. Cả năm 2003, ngành du lịch đú đỳn đƣợc 2.429.784 lƣợt khỏch quốc tế và 13 triệu lƣợt khỏch trong nƣớc, doanh thu đạt khoảng 20 nghỡn tỷ đồng. Nhƣng đến năm 2004, ngành đó lấy lại nhịp độ phỏt triển với lƣợng khỏch quốc tế đến Việt Nam đạt 2.927.876 lƣợt ngƣời, tăng 20,5% so năm 2003. Bƣớc vào năm 2005, ngành du lịch tiếp tục tăng trƣởng mạnh. Trong 5 thỏng

năm trƣớc, đạt 1,4 triệu lƣợt khỏch, lƣợng khỏch du lịch nội địa tăng 7,4%, đạt 6,6 triệu lƣợt khỏch. Trong quý II năm 2005, nhiều khỏch sạn cao cấp tại cỏc trung từm du lịch nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Nha Trang... đạt cụng suất trờn 90%.

Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch giai đoạn 1995-2004

Năm Khỏch quốc tế 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam, Bỏo cỏo tổng kết của ngành cỏc năm 1996,1997,1998,1999,2000, 2001, 2002. http://www.vietnamtourism.gov.vn/

Cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trờn thị trƣờng rất đa dạng, thuộc mọi thành phần kinh tế và do vậy, mức độ cạnh tranh rất khốc liệt. Đến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 65)