c. Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng
1.2.2. Nhân tố từ phía khách hàng
Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong ngân hàng là nhân tố từ phía khách hàng vay vốn.
- Mục đích vay vốn và thiện trí trả nợ vay: Đa số khách hàng khi vay vốn
Ngân hàng đều có ý tưởng kinh doanh hoàn hảo với phương án kinh doanh
khả thi
và cụ thể và ln có mong muốn trả nợ ngân hàng. Số khách hàng sử dụng
vốn sai
mục đích và khơng có thiện trí trả nợ ngân hàng để chiến đoạt tài sản là rất ít. Tuy
nhiên. Những rủi ro phát sinh trong quá trình sủ dụng vốn vay như ảnh hưởng của
mơi trường kinh doanh hay môi trường kinh tế... dẫn đến nảy sinh ý tưởng khơng
có thiện trí trả nợ của khách hàng, và điều này dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân
hàng.
- Khả năng quản lý kinh doanh của khách hàng: Khi khách hàng vay tiền ngân
hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vào đầu tư vào tài
sản vật
chất chứ ít khách hàng dám mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ
máy giám sát kinh doanh tài chính, tái chính kế tốn theo đúng chuẩn mực.
Quy mô
kinh doanh được mở rộng quá lớn so với khả năng và tư duy quản lý là nguyên
nhân chính dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đặc biệt thường xảy
ra với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ đó kéo theo rủi ro tín dụng ngân hàng xảy
ra.
khả năng hoạt động kinh doanh của khách hàng nói chung. Khi điều kiện kinh tế có những biến cố tiêu cực, có thể là suy thối kinh tế dẫn đến tổng cầu của nền kinh tế giảm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp, hoặc những yếu tố đặc trưng chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một vài ngành có liên quan như sự khan hiếm của các yếu tố đầu vào, thị trường đầu ra bị thu hẹp. Tất cả các yếu tố đó đều có thể dẫn đến khả năng khơng trả được nợ của một nhóm khách hàng hoặc tồn bộ khách hàng của Ngân hàng. Điều này đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với một mức rủi ro tín dụng rất cao.
- Mức độ đầy đủ, chặt chẽ của hệ thống chính sách, quy định pháp lý và cơng
tác kiểm tra giám sát. Nếu hệ thống chính sách cịn hạn chế, doanh nghiệp có điều
kiện lợi dụng những kẽ hở để “lách” luật, khách hàng có điều kiện sử dụng vốn sai mục đích, có thể thiếu thiện chí trả nợ cho ngân hàng. Ngồi ra, nếu cơng tác kiểm tra giám sát nền kinh tế không thường xuyên và đầy đủ, các sai phạm hay nguy cơ đổ vỡ không được các cơ quan nhận diện và cảnh báo sẽ khiến cho ngân hàng không lường trước được các biến cố phát sinh và dễ dẫn đến rủi ro tín dụng. Ngược lại, khi các chính sách, quy định pháp lý có những nội dung thắt chặt hoặc khơng khuyến khích sự tăng trưởng của ngành sẽ khiến. Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều Luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng, quan tâm và sát sao hơn. Tuy nhiên, Luật và các Văn bản đã có nhưng việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và cịn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về cưỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này đều có quy định: Trong trường hợp khách hàng khơng trả được nợ, Ngân hàng thương mại có quyền xử lý Tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ. Trên thực tế, các Ngân hàng thương mại khơng làm được điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, khơng phải là cơ quan quyền lực Nhà nước, khơng có chức năng cưỡng chế, buộc khách hàng bàn giao Tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển Tài sản đảm bảo nợ vay để Tòa án xử lý qua con đường tố tụng ... cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng Ngân hàng thương mại không giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng. Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước còn chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an tồn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng. Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chí một số
nghiệp vụ kinh doanh và cơng nghệ mới Thanh tra ngân hàng cịn chưa theo kịp. Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đổi mới. Vai trị kiểm tốn chưa được phát huy và hệ thống thông tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu. Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm sốt tồn bộ hoạt động thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra ngân hàng còn hoạt động một cách thụ động theo cách xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn và phịng ngừa rủi ro và vi phạm. Mơ hình tổ chức của thanh tra ngân hàng cịn nhiều bất cập. Do vậy mà có những sai phạm của các Ngân hàng thương mại không được thanh tra Ngân hàng nhà nước cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn ngay từ đầu, để đến khi hậu quả nặng nề đã xảy ra rồi mới can thiệp. Hàng loạt các sai phạm về cho vay, bảo lãnh tín dụng ở một số Ngân hàng thương mại dẫn đến những rủi ro rất lớn, có nguy cơ đe dọa sự an tồn của cả hệ thống lẽ ra có thể đã được ngăn chặn ngay từ đầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn
- Các chính sách tiền tệ: Khi mà chính phủ đưa ra các chính sách tiền tệ và
ngân hàng là một đơn vị thực hiện chính sách đó. Tuy nhiên những chính
sách đó có
thể có lợi cho Ngân hàng nhưng cũng có thể có hại. Khi mà NHNN thay đổi
lãi suất
huy động, lãi suất cơ bản hoặc tỷ lệ dự trữ bắt buộc... nó làm thay đổi mọi kế hoạch
của ngân hàng. Khi lãi suất huy động tăng lên làm ngân hàng gặp khó khăn trong
việc cho vay do chịu mức chi phí huy động cao thì ngân hàng để đảm bảo lợi nhuận
sẽ phải đẩy lãi suất cho vay lên cao. Điều đó cũng đồng nghĩa với khả năng
trả nợ
gốc và lãi của khách hàng cho ngân hàng là rất khó khăn và rủi ro tín dụng vì thế
tăng cao.
- Chất lượng hệ thống thơng tin quản lý: hệ thống thông tin quản lý là cơ sở
cho các thành viên trong nền kinh tế tham chiếu để có các quyết định kinh doanh
phù hợp. Hệ thống thơng tin tốt phải đảm bảo các yêu cầu như cập nhật thường
khả thi khác, làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Khi rủi ro tín dụng phát sinh cùng việc ngân hàng không thực hiện được kế hoạch đầu tư cũng như kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi khi đến hạn, rủi ro tín dụng lớn khi sẽ dẫn đến khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển các dịch vụ, khó mở rộng mối quan hệ với bạn hàng và với các ngân hàng khác, buộc ngân hàng phải thu hẹp hoạt động.
Nếu một khoản vay nào đó bị tổn thất, khơng thu hồi đượcthì ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn của mình để bù đắp. Vì vậy nếu xảy ra quá nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng mà ngân hàng phải dùng vốn của mình để trang trải cho các thất thốt này thì đến một chừng mực nào đó ngân hàng có thể lâm vào tình trạng mất thanh khoản và thậm chí là phá sản.
Việc nghiên cứu và tìm ra các nhân tố tác động đến rủi ro tín dung trong ngân hàng thương mai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp các nhà quản trị Ngân hàng đánh giá và xác định được đâu là nhân tố chính tác động mạnh mẽ đến rủi ro tín dụng trong ngân hàng, yếu tố nào là yếu tố tác động làm rủi ro tín dụng diễn biến theo chiều hướng tích cực, yếu tố nào làm rủi ro tín dụng diễn biến theo chiều hướng xấu. Từ đó các nhà quản trị rủi ro trong ngân hàng có thể đề ra các biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro, hoặc làm tăng tác động hiệu quả của những nhân tố ảnh hưởng tích cực.