Định hướng phát triển hoạt động cho vay và quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam

Một phần của tài liệu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 745 (Trang 73 - 76)

hình ước lượng

3.1. Định hướng phát triển hoạt động cho vay và quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam

dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam

Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, định hướng của Ngân hàng nhà nước và bám sát xu hướng phát triển chung, Maritime Bank đề ra đinh hướng chiến lược về quản lý hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong năm 2014 là: “ Với kết quả khả quan đạt được từ việc triển khai thay đổi mơ hình hoạt động kinh doanh trong năm 2013, năm 2014 Maritime Bank sẽ tiếp tục tập trung nguồn lực vào công tác chuyển đổi mơ hình kinh doanh với định hướng tập trung nhiều hơn nữa vào các phân khúc thuộc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh, tiểu thương cũng như tăng cường doanh thu từ phí dịch vụ, cụ thể:

- Mở rộng mạng lưới các điểm kinh doanh của Maritime bank theo chiến lược đã đặt ra để nắm bắt nhiều hơn nữa các khách hàng mục tiêu.

- Tiếp tục triển khai nhân rộng mơ hình đã thí điểm thành công năm 2013 với các phân khúc thuộc khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng các nhân và hộ gia đình, tiểu thương.

- Thúc đẩy các sản phẩm dịch vụ để tăng nguồn thu phí dịch vụ cho Ngân hàng.

- Nghiên cứu triển khai mở rồng quy mô, mạng lưới, năng lực kinh doanh thông qua mua bán và sáp nhập để phục vụ định hướng chiến lược của Maritime Bank.

Đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế và sự phát triển của Ngân hàng mình, Maritime Bank xác đinh chiến lược tiếp tục tập trung vào phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đây được coi là phân khúc khách hàng chiến lược của Maritime Bank. Thực hiện mục tiêu đáp ứng nhu cầu vốn an toàn và hiệu quả, Maritime Bank tiếp tục cơ cấu lại một cách tồn diện, có chính sách khách hàng hợp lý. Chính sách này đảm bảo quyền lợi cho các người gửi tiền, cho đông đảo khách

St t Chỉ tiêu Thực hiện năm 2013 Ke hoạch năm 2014 Tỷ lệ (%) so với 2013 Tổng tài sản 107.1 2 111.92 0 104,5 %

hàng, cho người vay vốn. Trong chiến lược khách hàng chú trọng đến khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình, tiểu thương.

Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung theo tiêu chuẩn quốc tế. Thực hiện theo sự chỉ đạo của hội đồng quản trị, Maritime Bank đã thành lập mo hình quản trị rủi ro tín dụng đọc lập: Các ngân hàng doanh nghiệp, Ngân hàng cá nhân và Ngân hàng đại chúng đều có bộ phận quản lý rủi ro chuyên chịu trách nhiệm về mặt chính sách và quản lý rủi ro chung từ khối quản lý rủi ro nhằm đảm bảo hoạt động quản trị rủi ro chung cho tồn ngân hàng. Giám đốc quản lý rủi ro tín dụng thuộc ngân hàng chuyên doanh sẽ báo cáo song song cho tổng giám đốc ngân hàng chuyên doanh và giám đốc khối quản trị rủi ro. Việc tập trung hóa mảng kinh doanh, mảng quản trị rủi ro và phê duyệt mảng tín dụng tại ngân hàng chuyên doanh sẽ giúp cho các ngân hàng chuyên doanh chủ động tập trung nguồn lực hoạt động cho mảng kinh doanh, phát triển khách hàng, phân loại khách hàng, giảm thiểu thời gian sử lý hồ sơ, tối ưu hóa đội ngũ bán hàng với chức năng chuyên biệt, tạo điều kiện cho các ngân hàng chuyên doanh phát triển theo đúng định hướng chiến lược của Maritime Bank.

Ngân hàng chuyên doanh đã thành lập phòng quản lý để theo dõi, cảnh báo sớm các rủi ro đối với các khoản nợ từ nhóm 1-2, đồng thời phối hợp với ban quản lý tín dụng quản lý các khoản nợ từ nhóm 3 trở lên nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác quản lý khách hàng. Có thể nói Maritime Bank có một mơ hình quản trị rủi ro tín dụng khá chuyên nghiệp.

Năm 2013 với những kết quả đạt được từ việc quản lý, kiểm soát và xử lý tốt vấn đề nợ xấu đã giúp tỷ lệ nợ xấu của Maritime Bank được giữ ở mức thấp và nằm trong kế hoạch đặt ra từ đầu năm. Tuy nhiên, năm 2014 trước những diễn biến của tình hình kinh tế vẫn cịn phức tạp và khó khăn, Hội đồng quản trị, Ban điều hành Maritime Bank vẫn định hướng tiếp tục quản trị sát sao và có kế hoạch cụ thể để giảm thiểu nợ xấu phát sinh trong năm 2014, song song với đó thúc đẩy mạnh hơn nữa cơng tác thu hồi nợ.

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh doanh kế hoạch của Maritime Bank năm 2014

2 phiếu huy động vốn 68.28

7 0 83.60 % 122,4

Dư nợ tín dụng (bao gồm dư nợ cho vay TCKT và cá nhân, cam kết bảo 3 lãnh và đầu tư trái phiếu doanh

nghiệp 45.91 0 51.70 0 112,6 % 4 Nợ xấu ( nhóm 3-5) 2,71% <3%

5 Số điểm giao dịch mới 5 32 640,0

% Lợi nhuận trước trích lập dự phòng

rủi

6 ro trước thuế TNDN 881 1.05

1

119,3 %

7 Lợi nhuận trước thuế TNDN 401 265.00

0 66,1%

8 Vốn điều lệ 8.000 8.00

0 % 100,0

tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2014 được kế hoạch là 12,6%, thực hiện đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm tín dụng và dịch vụ ngân hàng, cũng như các đối tượng khách hàng để tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ. Cơ cấu lại và củng cố thêm nhóm khách hàng chiến lược là khách hàng Doanh nghiệp. Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng tăng trưởng phải gắn liền với an tồn và sinh lời nhằm tăng năng lực cạnh tranh, thích ứng nhanh chóng với mơi trường kinh doanh mới, đủ sức cạnh tranh và phát triển cụ thể tỷ lệ nợ xấu <3% trên tổng dư nợ.

3.2. Giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng thơng qua các nhân tốảnh hưởng tại Maritime Bank

Một phần của tài liệu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHTMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 745 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w