c. Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Maritimebank
Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng trong giai đoạn 2007-2013 có xu hướng tăng liên tục. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Maritime Bank nhìn chung tăng mạnh mẽ trong giai đoạn 2007-2011, nhưng giai đoạn sau không ổn định.
đồng) 652
Tổng dư nợ cho vay (tỷ đồng) 652 8 1121 0 2387 2 31830 37753 2894 3 43576 Nợ xấu (nhóm 3-5) (tỷ đồng) 135.78 167.03 148.01 595.22 856.9 9 766.9 9 1180.9 1 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay (%)
2.0
8 9 1.4 2 0.6 1.87 2.27 2.65 2.71
Nguồn: tổng hợp từ BCTC của Maritime Bank giai đoạn 2007-2013
Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ của Maritime Bank giai đoạn 2007 - 2013
Nguồn: tổng hợp từ BCTC của Maritime Bank giai đoạn 2007-2013
Bảng 2.1 cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng của Maritime Bank có xu hướng không ổn định và phụ thuộc và tăng trưởng của nền kinh tế, dư nợ tăng qua các năm từ 2007 đến 2011 nhưng 2012 dư nợ giảm mạnh xuống mức tăng trưởng âm. Năm 2007 nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao, vì vậy, mức cho vay của Maritime Bank khá cao 26% và tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ vào các năm từ 2007 đến 2010 do quy mơ tín dụng của Maritime Bank chưa lớn do đó tốc độ tăng trưởng năm sau tăng rất cao so với năm trước đó. Giai đoạn 2010 đến 2013, MaritimeBank chú trọng vào việc bảo đảm tỷ lệ an toàn hoạt động, tăng cường năng lực quản trị
31
điều hành, triển khai các mơ hình kinh doanh theo định hướng chiến lược và tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức để tạo sự khác biệt về chất thay vì chỉ hướng vào quy mơ tổng tài sản, tăng trưởng tín dụng như những năm trước.
Tăng trưởng tín dụng năm 2010 bắt đầu giảm và giảm xuống mức tăng trưởng âm (-23.3%) vào năm 2012. Sau khi chú trọng vào việc tăng cường quản trị điều hành và triển khai mơ hình kinh doanh mới, năm 2013 tăng trưởng tín dụng của Maritime đã bắt đầu tăng trở lại tuy nhiên mức tăng còn rất thấp 8,2% đạt 43.576 tỷ đồng. Nguyên nhân năm 2013 mức tăng trưởng tín dụng của Maritime thấp là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế nên các doanh nghiệp kinh doanh chịu nhiều ảnh hưởng, sản xuất định trệ, thị trường tiêu thụ kém đồng thời thực hiện chủ trương của Ngân hàng Nhà nước về các Tổ chức tín dụng tích cực xử lý nợ xấu nên Maritime Bank đã thực hiện bán một số khoản nợ.
Việc tăng dư nợ tín dụng, nếu ngân hàng khơng quản lý tốt các khoản tín dụng này sẽ làm cho rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng lên, đặc biệt với các khoản vay trung dài hạn. Trong bối cảnh kinh tế biến động phức tạp và khó lường, việc giữ mức dư nợ ở mức an toàn giúp ngân hàng tránh được rủi ro mất vốn.