b. Duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng
KẾT LUẬN CHUNG
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tất yếu và bắt buộc đối với Việt Nam trên con đường phát triển. Với sự gia nhập vào các tổ chức, hiệp hội kinh tế trên thế giới như WTO, ASEAN, APEC'.. .chung ta có khơng ít những cơ hội nhưng cũng đầy những thách thức, khó khăn.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Trong khi đó, với việc mở cửa thị trường khi gia nhập các
tổ chức kinh tế thế giới thì sự thâm nhập và cạnh tranh của các định chế tài chính sẽ gây ảnh hưởng lớn tới thị trường tài chính Việt Nam và sẽ dần làm cho các NHTM Việt Nam mất dần thị phần. Việc kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng của các NHTM ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh này, do đó yêu cầu cấp thiết của Maritime Bank hiện nay là kiểm soát và giảm thiểu tốt rủi ro tín dụng.
Bài khóa luận đã phân tích và kiểm định một số nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Maritime Bank, từ đó xác định nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến rủi ro tín dụng của ngân hàng. Đồng thời, với sự kết hợp giữa cơ sở lý luận và thực tiễn, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm sốt và tăng tác động tích cực của các biến đến rủi ro tín dụng của Maritime Bank, hướng đến tăng trưởng và phát triển bền vững.
Do sự giới hạn về thời gian và hiểu biết nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự góp ý của các Thầy cơ và bạn đọc để bài viết hồn thiện hơn!
TIẾNG VIỆT
1. Học Viện Ngân hàng, Giáo trình tín dụng, Nhà Xuất bản thống kê.
2. TS. Nguyễn Thùy Dương (2012), Quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến Sĩ, Học viện
Ngân hàng.
3. GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng.
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định về phân loại nợ, trích lập
và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng ban
hành tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005.
5. Ngân hành Nhà nước Việt Nam (2007), Quy định về sửa đổi bổ sung quyết
định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành tại Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN.
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Quy định về phân loại tài sản có,
mức trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để quản lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi
ban hành tại Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013.
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quy định về yêu cầu đối với hệ thống quản
lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng tại dự thảo thông tư QLRR.
8. Tạp chí Ngân hàng số 5 tháng 3/2011, PGS.TS Trương Đông Lộc, ThS. Nguyễn Thị Tuyết , Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Chi nhánh thành phố Cần Thơ -
trang 38-41
9. Mai Văn Nam (2006), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất bản Thống kê.
10. PGS.TS Trương Đông Lộc (2010), Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 156, trang 49-52, Các Nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng
thương mại nhà nước ở khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long.
11. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng (Học viện Ngân hàng), các bài đăng trong thời gian 2007- 2013
12. Das, A., and Ghosh, S. (2007). Determinants of Credit Risk in Indian State- owned Bank: An Empirical Investigation. ECONOMIC ISSUES - STOKE ON TRENT.
13. Diamond, D. W. (1984). Financial Intermediation and Delegated Monitoring. Review of Economic Studies.
14. Một số các trang web:
www.cafef.vn
www.vneconomy.vn