1.1.2.1 .Mục đích của việc đào tạo và phát triển cán bộ quản lý
2.1. Giới thiệu chung về Tập đồn cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Tập đồn CNTT Việt Nam
Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam (nay là Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam) đƣợc thành lập tại Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 31/01/1996 của Thủ tƣớng Chính phủ; hoạt động theo Điều lệ đƣợc phê chuẩn tại Nghị định số 33/CP ngày 27/5/1996 của Chính phủ.
Tại thời điểm thành lập, Tổng cơng ty có 21 đơn vị thành viên hạch toán độc lập và 2 đơn vị liên doanh với nƣớc ngồi. Đến nay, Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam có tổng số hơn 250 doanh nghiệp thành viên trong đó 8 Tổng cơng ty và 72 TNHH một thành viên, 13 đơn vị hạch toán phụ thuộc, trên 150 công ty cổ phần, 4 cơng ty liên doanh với nƣớc ngồi, 2 văn phòng đại diện ở trong nƣớc và 7 văn phịng đại diện ở nƣớc ngồi.
Khi mới thành lập tổ chức quản lý và điều hành của Tổng cơng ty CNTT Việt Nam có Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban điều hành (Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc) và bộ máy giúp việc. Quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên chủ yếu là theo cơ chế hành chính. Tổng cơng ty thực hiện các chức năng xác định phƣơng hƣớng mục tiêu và kế hoạch tổng thể; định hƣớng thị trƣờng và làm tổng thầu những sản phẩm lớn; công tác tổ chức và cán bộ; thẩm định, phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh và các dự án đầu tƣ, định mức tiền lƣơng; xác định giá thanh toán nội bộ. Các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập đƣợc quyền tự chủ về tài chính, về lao động và chủ động trong sản xuất kinh doanh.
lập Tập đoàn Kinh tế VINASHIN theo Quyết định số 103/2006/QĐ-TTg và quyết định số 104/2006/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 về việc thành lập Công ty mẹ - Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam. Đến nay, sau hơn 2 năm hình thành và phát triển, Tập đồn CNTT Việt Nam đã và đang triển khai từng bƣớc kế hoạch sắp xếp hệ thống tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ và các cơng ty con theo hƣớng hình thành cơ cấu tổ chức mới với cơ chế hoạt động của một Tập đoàn kinh tế đa ngành, đa sở hữu; việc xác định vai trị, mối quan hệ của Cơng ty mẹ và các công ty con là Công ty mẹ có chức năng đầu tƣ tài chính và giữ quyền chi phối các công ty con thông qua vốn, thƣơng hiệu và thị trƣờng [26].
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tập đoàn CNTT Việt Nam
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chứca) Sơ đồ tổ chức a) Sơ đồ tổ chức
Hội Đồng quản tri
Ban Kiểm soát
Tổng Giám đốc Cơ quan Tập đồn Các cơng ty liên doanh Các Công ty thành phần Các Nhà máy Các Công ty thành phần Các đơn vị phụ thuộc Các Cơng ty hạch tốn Đ.lập
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tập đoàn CNTT Việt Nam
Nguồn: Đề án Chuyển đổi Tập đồn CNTT Việt Nam thành Cơng ty
b) Ngành nghề kinh doanh
Tƣ vấn thiết kế, làm tổng thầu, đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ, thiết bị và phƣơng tiện nổi;
Chế tạo kết cấu thép giàn khoan, container, phá dỡ tàu cũ, xuất nhập khẩu phế liệu;
Thiết kế thi cơng cơng trình thuỷ, nhà máy đóng tàu; đầu tƣ kinh doanh vận tải, xây dựng công nghiệp - dân dụng, khu đô thị và nhà ở; kinh doanh dịch vụ hàng hải, nạo vét luồng lạch, san lấp, tạo bãi, mặt bằng xây dựng, vật liệu xây dựng; điện, điện tử, hạ tầng khu công nghiệp, du lịch;
Sản xuất các vật liệu, thiết bị cơ khí, điện, điện lạnh, điện tử phục vụ cơng nghiệp tàu thuỷ; khảo sát thiết kế lắp đặt các hệ thống tự động, thông tin liên lạc viễn thơng, phịng, chống cháy nổ;
Sản xuất kinh doanh thép đóng tàu, thép cƣờng độ cao; sản xuất, lắp đặt trang thiết bị nội thất tàu thuỷ, container;
Sản xuất, lắp ráp động cơ diezel, động cơ lắp đặt trên tàu thuỷ; lắp ráp, phục hồi, sửa chữa, xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tƣ, thiết bị giao thông vận tải;
Xuất nhập khẩu vật tƣ thiết bị, phụ tùng, phụ kiện tàu thuỷ và các loại hàng hoá liên quan đến ngành công nghiệp tàu thuỷ;
Tƣ vấn, thiết kế, lập dự án, chế thử, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; tƣ vấn đầu tƣ, chuyển giao công nghệ; hợp tác liên doanh với các tổ chức trong và ngồi nƣớc phát triển thị trƣờng cơng nghiệp tàu thuỷ;
Tổ chức khai thác thử nghiệm năng lực các phƣơng tiện vận tải thuỷ, container mới sản xuất và vận tải biển; đại lý vận tải, hàng hố và mơi giới mua bán tàu biển; kinh doanh dịch vụ cảng, kho bãi và hỗ trợ vận tải; xuất, nhập khẩu trực tiếp xăng dầu, khí hố lỏng LPG;
Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ. Cung ứng, xuất khẩu lao động [26];
Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
2.1.2.2 Khái quát kết hoạt động quả kinh doanh của VINASHIN
Sau hơn một năm hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ – cơng ty con, đến nay Tập đồn Cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đã và đang triển khai từng bƣớc kế hoạch sắp xếp hệ thống tổ chức cả hoạt động của công ty mẹ và các cơng ty con theo hƣớng hình thành cơ cấu tổ chức mới với cơ chế hoạt động của một Tập đoàn kinh tế đa ngành, đa sở hữu; cơng ty mẹ có chức năng đầu tƣ tài chính và giữ quyền chi phối các công ty con thông qua vốn, công nghệ và thị trƣờng [26].
Trong những năm qua, tốc độ phát triển chung của Tập đồn ln báo cáo đạt trên 30%, tập trung tích tụ tƣ bản ngày càng tăng, vốn đầu tƣ tăng gấp đôi mỗi năm. Tuy nhiên đến năm 2009 do khủng hoảng kinh tế cộng với do đầu tƣ dàn trải nên VINASHIN đã lâm vào tình trạng khủng hoảng. Doanh thu, tổng sản lƣợng giảm nhiều so với năm 2008, nhiều chủ tàu phá vỡ hợp đồng, sản xuất đình trệ, cơng nhân khơng có việc làm...v.v.
Trong những năm gần đây, do suy thoái kinh tế mà các quốc gia trung Tâm của đóng tàu dịch chuyển sang Châu Á bởi giá nhân công đắt đỏ và vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ở các quốc gia Châu Âu thì trong chiến lƣợc biển của Việt Nam, đóng tàu là một bộ phận quan trọng bởi vì với hơn 3.200 km bờ biển, nhiều hải đảo nhƣ nƣớc ta thì rất cần thiết phải có một đội tàu mạnh để khai thác những lợi thế của mình nhƣ tăng đội tàu để vận tải, để đánh bắt cá, khai thác dầu khí, bảo vệ và phịng thủ lãnh hải. Hiện tại VINASHIN đang trong q trình tái cơ cấu do nợ nƣớc ngồi q lớn và một loại vụ bê bối từ việc đầu tƣ và quản lý vốn thiếu hiệu quả. Kết quả là, sau một thời gian phát triển nóng trong những năm qua ngành đóng tàu Việt Nam đã bộc lộ những
hạn chế, nhiều doanh nghiệp chủ yếu chỉ dựa vào vốn của Tập đoàn và vay ngân hàng, cơng nghệ, thiết bị, cơ sở hạ tầng cịn lạc hậu, nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao thể hiện rõ nhất trong nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ. Cùng với ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới ngành đóng tàu Việt Nam đang gặp phải những khó khăn rất lớn về thị trƣờng và về vốn. Khi thị trƣờng đóng tàu Thế Giới đã gần đến bão hoà, các chủ tàu hoãn hoặc huỷ các đơn hàng đã đặt, làm cho các tàu đang đóng dở hoặc đang trong q trình hồn thiện khơng giao đƣợc hàng, nhiều tàu đã bị gỉ sắt, một số đã bị phá dỡ ngay khi chƣa hoàn thiện xong. Ngoài ra, sự mất cân đối trong tỉ lệ giữa các nhà máy đóng tàu và sửa chữa tàu biển là một thực trạng mà ngành đóng tàu Việt Nam cần xem xét lại chiến lƣợc phát triển. Hiện nay, VINASHIN chủ yếu phát triển mở rộng thêm các Nhà máy đóng mới và gần nhƣ bỏ qua thị trƣờng sửa chữa tàu vốn là thế mạnh của các Nhà máy đóng tàu trƣớc đây.Trong số hơn 100 nhà máy, cơ sở đóng tàu trải rộng khắp chiều dài đất nƣớc chỉ một số ít các nhà máy sửa chữa tàu tại Việt Nam có thể sửa chữa đƣợc tàu có trọng tải từ 6500 tấn trở lên, cịn lại hầu hết những tàu lớn đều phải ra sửa chữa ở các nhà máy liên doanh với nƣớc ngoài hoặc sửa chữa ở nƣớc ngoài. Đây là điều rất đáng tiếc bởi sửa chữa tàu là một ngành thu đƣợc tiền ngay lập tức và doanh thu khá lớn. Vấn đề ở đây là giải quyết đƣợc vấn nạn ơ nhiễm mơi trƣờng thì ngành này sẽ mang lại nhiều lợi ích góp phần vào lợi ích chung của tồn ngành đóng tàu.
Tuy nhiên những khó khăn trên chỉ là khó khăn trƣớc mắt, khi mà khủng hoảng kinh tế qua đi, với sự ƣu tiên phát triển kinh tế biển trong tƣơng lai công nghiệp tàu thuỷ và hàng hải vẫn sẽ là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Tập đồn CNTT Việt Nam hiện nay có trên 200 đơn vị thành viên và khoảng 80.000 cán bộ cơng nhân viên, trong đó có nhiều Nhà máy đóng tàu lớn sẽ có thị trƣờng rất rộng lớn khi nền kinh tế thế giới hồi phục.