Lập kế hoạch đào tạo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cán bộ quản lý tại tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam VINASHIN (Trang 77)

1.1.2.1 .Mục đích của việc đào tạo và phát triển cán bộ quản lý

2.2. Phân tích Thực trạng hoạt động của Hệ thống đào tạo và phát triển nguồn

2.2.2.2. Lập kế hoạch đào tạo

a. Xác định mục tiêu đào tạo: Hàng năm, căn cứ vào các cơng việc thực

tế phát sinh cần có ngƣời chun mơn cao đảm nhiệm, các công ty thành viên của VINASHIN xác định đƣợc mục tiêu đƣa cán bộ tham gia vào các chƣơng trình đào tạo[26,27].

b. Lựa chọn đối tượng đào tạo: Cán bộ, ngƣời lao động thuộc Tập đoàn

+ Nằm trong quy hoạch sử dụng lao động của đơn vị (những ngƣời này thuộc diện sắp xếp bố trí theo kế hoạch dài hạn về phát triển nhân lực của mỗi

đơn vị để tạo ra cơ cấu lao động hợp lý, bảo đảm nguồn nhân lực phát triển kịp thời, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển sản xuất và kinh doanh của Tập đoàn).

+ Theo yêu cầu bố trí vào chức danh lao động (phải đào tạo bổ sung kiến thức cho những ngƣời còn thiếu so với tiêu chuẩn)

+ Theo yêu cầu chuyển đổi chức danh của đơn vị (hoặc chuyển nghề cho những ngƣời phù hợp với yêu cầu sử dụng lao động của đơn vị).

+ Cán bộ, ngƣời lao động đƣợc cấp có thẩm quyền cử đi đào tạo phải có “cam kết đào tạo” chấp hành đầy đủ các quy định trong Quy chế đào tạo hiện hành của Tập đoàn.

c. Xác định nội dung đào tạo

Với đặc trƣng là ngành công nghiệp nặng, khối lƣợng doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên lớn nên việc xác định nội dung đào tạo của VINASHIN chủ yếu tập trung vào đào tạo ngắn hạn các kỹ năng cho ngƣời lao động, trong đó đào tạo về kỹ thuật chiếm trên 70%, đào tạo về quản lý và các kỹ năng khác là gần 30%.

Đào tạo chuyên ngành dài hạn

Đào tạo chuyên

ngành ngắn hạn Đào tạo kỹ năng mềm ngắn hạn Đào tạo bồi

dưỡng lý luận chính trị

Hình 2.2: Nhu cầu đào tạo của VINASHIN

• Đào tạo dài hạn áp dụng đối với Đại học và sau Đại học trong nƣớc và ở nƣớc ngoài. Riêng với đào tạo sau đại học tại nƣớc ngoài chỉ áp dụng với cán bộ quản lý về mảng kỹ thuật.

• Đào tạo ngắn hạn áp dụng đối với đào tạo các kỹ năng. Bắt đầu từ năm 2008, khi mà dự án đào tạo với chính phủ Nauy chính thức đƣợc triển khai thì các nội dung đào tạo của VINASHIN đa dạng và phong phú hơn. Dự án đào tạo đƣợc triển khai theo nhu cầu đào tạo thực tế tại các doanh nghiệp trong hệ thống của Tập đoàn theo sự đánh giá của các đơn vị và Ban quản lý dự án, chính vì vậy nội dung đào tạo là rất thiết thực và bổ sung đƣợc nhiều kiến thức mới kể cả về kỹ thuật lẫn quản lý đóng tàu.

• Đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị và Quản lý Nhà nƣớc. Theo đề nghị của các cấp ủy Đảng, Tập đoàn sẽ phối hợp tổ chức cử cán bộ tham dự các lớp đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị nhằm nâng cao phẩm chất chính trị và quán triệt các Nghị quyết, chủ trƣơng, đƣờng lối lãnh đạo của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc cho cán quản lý từ cấp Phó Ban trở lên [26,27].

d. Xác định phương pháp đào tạo

Hiện nay, VINASHIN áp dụng các phƣơng pháp đào tạo đối với cán bộ quản lý nhƣ sau:

- Luân chuyển, thuyên chuyển công việc: Do đặc thù của các đơn vị

đóng tàu và cơng nghiệp nặng là kỹ thuật ít thay đổi hoặc nếu thay đổi chỉ thay đổi các phần cơ bản. Đối với mỗi dự án mới tại một đơn vị, VINASHIN thƣờng luân chuyển các cán bộ quản lý lành nghề từ các dự án cũ sang các đơn vị này để tạo quy trình, quy chuẩn và hƣớng dẫn các đội ngũ kỹ thuật thực hiện công việc.

- Đào tạo tập trung: Tại VINASHIN, hình thức này cũng đƣợc áp

hợp với các trƣờng đại học lớn trong nƣớc nhƣ Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Hàng hải, Đại học giao thông, Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội để đào tạo tập trung một số các cán bộ quản lý về kỹ thuật và kinh tế. Ngoài ra tại Miền Bắc, Trung, Nam hàng năm đều triển khai đào tạo tập trung đối với các lớp ngắn hạn trong dự án đào tạo với chính phủ Nauy [26,27].

- Hội thảo, chuyên đề:

Phƣơng pháp này sử dụng rất phổ biến trong VINASHIN. Tập đoàn đã thành lập một Ban chuyên để nghiên cứu khoa học và cơng nghệ. Ban này có nhiệm vụ kết hợp với Viện khoa học Công nghiệp tàu thủy, các trƣờng đại học và các Đơn vị thành viên để tiến hành nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật mới trong đóng tàu hoặc nghiên cứu thực nghiệm tại Viện khoa học. Đối với mỗi đề tài nghiên cứu, sau khi nghiên cứu thực nghiệm đều tổ chức các buổi hội thảo, tham luận để trao đổi, học hỏi, nâng cao hiểu biết cập nhật kiến thức đƣa ra các giải pháp tối ƣu. Hầu hết các chuyên đề nghiên cứu đều đƣợc thực hiện trƣớc khi đóng một lơ tàu mới hoặc áp dụng kỹ thuật mới nên đều rất bổ ích, thiết thực, do đó tạo đƣợc sự quan tâm và thu hút sự tham gia của nhiều cán bộ quản lý, các kỹ sƣ, nhà quản lý đóng tàu và nhiều nhà khoa học[26,27].

e. Chi phí và nguồn lực cho Đào tạo

Hàng năm VINASHIN đều trích quỹ cho đào tạo, nghiên cứu và phát triển. Đối với đào tạo, thì nguồn kinh phí đƣợc trích từ doanh thu của Tập đồn và đƣợc coi nhƣ là một khoản chi phí thƣờng xuyên. Đối với nghiên cứu và phát triển, thì ngồi nguồn của Tập đồn cịn có nguồn của các Đơn vị thành viên và từ ngân sách Nhà nƣớc. Tập đoàn sẽ trả tồn bộ chi phí khóa học nếu ngƣời học đúng theo đáp ứng đủ các điều kiện theo quy chế đào tạo, nếu trong trƣờng hợp ngƣời học chƣa đáp ứng đủ các điều kiện thì tùy trƣờng hợp có thể đƣợc Tập đồn hỗ trợ 100% học phí hoặc 50% học phí. Theo đề án phát triển nguồn nhân lực của VINASHIN năm 2000 thì hàng năm sẽ đào tạo

khoảng 200 đến 300 ngƣời với chi phí cho mỗi ngƣời bình qn khoảng 1 triệu đồng.

Tuy nhiên, năm 2007 VINASHIN và chính phủ Na-Uy đã ký kết hợp đồng hợp tác về đào tạo nguồn nhân lực trong ngành đóng tàu với tổng số tiền là 60 tỷ đồng, trong đó Chính phủ Na-Uy là 34 tỷ đồng, các nhà tài trợ là 22, 5 tỷ đồng và VINASHIN là 3,5 đồng tỷ đồng. Dự án sẽ tổ chức đào tạo tại Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam với đội ngũ giảng viên của chính phủ Nauy cử sang và một số tổ chức đào tạo trong nƣớc. Đây là một trong những dự án đào tạo nhân lực cho ngành đóng tàu lớn nhất của Việt Nam từ trƣớc tới nay, khẳng định vai trò và vị thế của ngành đóng tàu Việt Nam trên thị trƣờng thế giới và cũng là một cơ hội lớn cho VINASHIN có thể tiếp cận đƣợc với những kiến thức mới về quản lý, kỹ thuật đóng tàu hiện đại của thế giới [26,27].

Có thể khái qt chi phí đào tạo của VINASHIN qua bảng sau:

Bảng 2.5: Chi phí đào tạo nhân lực của VINASHIN qua các năm

Chỉ tiêu

Tổng chi phí ĐTPTNNL

+ VINASHIN (dự án đào tạo và đào tạo thƣờng xuyên)

+ Chính phủ Nauy và các Nhà tài trợ khác

Tổng số lao động đƣợc đào tạo Số cán bộ quản lý đƣợc đào tạo Mức chi phí đào tạo bình qn/ lao động đƣợc đào tạo

Năm 2007 chi phí đào tạo là 350 triệu đồng, trong đó chủ yếu là chi phí đào tạo cho các khóa học ngắn hạn, số lƣợng cán bộ quản lý đƣợc đào tạo là 56/591 ngƣời. Chi phí đào tạo bình quân cho 1 học viên là 529 triệu đồng/ học viên, chủ yếu là từ nguồn của Tập đoàn.

Năm 2008, khi mà dự án đào tạo với chính phủ Nauy chính thức đƣợc triển khai, thì chi phí đào tạo là 35,6 tỷ đồng với số lƣợng ngƣời đào tạo lên tới 1587 ngƣời trong đó có 367 cán bộ quản lý. Chi phí bình qn cho 1 học viên là 22,432 triệu đồng/ học viên, trong đó chủ yếu là tiền của Dự án đào tạo [26,27].

Năm 2009, tiếp tục triển khai dự án đào tạo với chính phủ Nauy, chi phí đào tạo là 10,8 tỷ đồng với số lƣợng ngƣời lao động đƣợc đào tạo là 360 ngƣời trong đó 20% chi phí dành cho cán bộ quản lý. Chi phí bình qn cho một học viên là 28,2 triệu đồng/ học viên.

Dƣới đây là kế hoạch đào tạo năm 2010 và các năm tiếp theo dự án nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành đóng tàu Việt Nam”

Bảng 2.6: Kế hoạch đào tạo năm 2010 và các năm tiếp theo của dự án

STT Tên khóa đào tạo

Năm 2010

1 Kỹ thuật thi cơng;

2 Ngun vật liệu;

Năm tiếp theo 1 MBA mini 2 Quản trị tài chính 3 Quản trị nhân sự Quản trị dự án đầu 4 tƣ

Tái cấu trúc doanh 5 nghiệp. Lãnh đạo các đơn vị 300 Nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp Hải Phòng Hà Nội Đà Nẵng Tp. HCM

Nguồn: Báo cáo cuối năm của Vinashin năm 2007- 2009 2.2.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo.

Hiện nay, VINASHIN áp dụng các loại hình đào tạo đối với cán bộ quản lý nhƣ sau:

- Đào tạo tại nơi làm việc đối với cán bộ quản lý

Luân chuyển, thuyên chuyển công việc: Do đặc thù của các đơn vị đóng tàu và cơng nghiệp nặng là kỹ thuật ít thay đổi hoặc nếu thay đổi chỉ thay đổi các phần cơ bản. Đối với mỗi dự án mới tại một đơn vị, VINASHIN thƣờng luân chuyển các cán bộ quản lý lành nghề từ các dự án cũ sang các đơn vị này để tạo quy trình, quy chuẩn và hƣớng dẫn các đội ngũ kỹ thuật thực hiện cơng việc. Năm 2008, tồn bộ số cán bộ quản lý đƣợc điều chuyển trong các đơn vị là 200 cán bộ, chiếm 30% tổng số cán bộ đƣợc ln chuyển trong tồn tập

Hình 2.3.: Đào tạo tại nơi làm việc của VINASHIN từ năm 2007- 2008

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cuối năm 2007-209 của Vinashin

- Đào tạo tập trung: Tại VINASHIN, hình thức này cũng đƣợc áp dụng rộng rãi với nhiều đối tƣợng khác nhau. Hiện tại VINASHIN đang kết hợp với

các trƣờng đại học lớn trong nƣớc nhƣ Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Hàng hải, Đại học giao thông, Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội để đào tạo tập trung một số các cán bộ quản lý về kỹ thuật và kinh tế. Ngoài ra tại Miền Bắc, Trung, Nam hàng năm đều triển khai đào tạo tập trung đối với các lớp ngắn hạn trong dự án đào tạo với chính phủ Nauy.

- Đào tạo ngồi nơi làm việc:

Hội thảo, chuyên đề: Phƣơng pháp này sử dụng rất phổ biến trong VINASHIN. Tập đoàn đã thành lập một Ban chuyên để nghiên cứu khoa học và cơng nghệ với 20 chun viên. Ban này có nhiệm vụ kết hợp với Viện khoa học Công nghiệp tàu thủy, các trƣờng đại học, các đối tác và các Đơn vị thành viên để tiến hành nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật mới trong đóng tàu hoặc nghiên cứu thực nghiệm tại Viện khoa học. Riêng trong năm 2008, Ban Khoa học cơng nghệ của Tập đồn đã tổ chức thành cơng 4 buổi hội thảo chuyên đề

về các lĩnh vực nhƣ: Kỹ thuật thi cơng; ngun vật liệu; Quy trình quản lý dự án đóng tàu hiện đại và kỹ thuật đo đạc trên mơ hình bể thử cho các cán bộ quản lý kiêm kỹ thuật viên trƣởng của các Dự án đóng tàu trong tồn bộ Tập đồn của Tập đồn thu hút 500 ngƣời tham gia.

Đối với mỗi đề tài nghiên cứu, sau khi nghiên cứu thực nghiệm đều tổ chức các buổi hội thảo, tham luận để trao đổi, học hỏi, nâng cao hiểu biết cập nhật kiến thức đƣa ra các giải pháp tối ƣu. Hầu hết các chuyên đề nghiên cứu đều đƣợc thực hiện trƣớc khi đóng một lơ tàu mới hoặc áp dụng kỹ thuật mới nên đều rất bổ ích, thiết thực, do đó tạo đƣợc sự quan tâm và thu hút sự tham gia của nhiều cán bộ quản lý, các kỹ sƣ, nhà quản lý đóng tàu và nhiều nhà khoa học.

Ban Tổ chức Cán bộ- phòng đào tạo báo cáo kế hoạch đào tạo lên cho Ban lãnh đạo Tập đoàn xem xét phê duyệt. Tập đoàn quyết định hỗ trợ kinh phí đào tạo cho các nhân viên đƣợc đào tạo theo quy định. Song mức phí chi cho đào tạo bình qn một lao động cịn hạn chế, chủ yếu ngƣời lao động muốn đƣợc đào tạo phải tự lo kinh phí để đảm bảo hoạt động đào tạo đƣợc thực thi hiệu quả có chất lƣợng. Và do VINASHIN ln đặt ra những yêu cầu khắt khe trong việc lựa chọn giáo viên giảng dạy nên các giảng viên đều là những chun gia, giáo viên có trình độ đại học trở lên, có kinh nghiệm lâu năm trong các lĩnh vực chun mơn, đến từ các trƣờng chính quy hay các trung tâm đào tạo.

Tập đồn ln theo dõi sát sao tiến độ đào tạo và sẵn sàng thay đổi khi cần thiết. Số lƣợng và cơ cấu học viên đƣợc duy trì đầy đủ, đều đặn, cơ sở vật chất cùng các phƣơng tiện giảng dạy đƣợc cung cấp trang bị đáp ứng kịp thời cho việc dạy và học. Kết quả công tác đào tạo từ năm 2007 đến năm 2009 cụ thể nhƣ sau:

a. Đào tạo do Tập đồn tổ chức

Bảng 2.7: Các khóa học do Tập đồn tổ chức

STT Tên khóa đào tạo

I Ngắn hạn 1 2 3 4 5 6

8 9 II 1 2 3 III 1 2 3

Nguồn: Báo cáo cuối năm của Vinashin năm 2007-2009

Đối với các khóa học ngắn hạn, từ năm2007 đến năm 2009 Tập đoàn chủ yếu tập trung đào tạo về nâng cao tri thức nghề nghiệp cho các cán bộ quản lý, trong đó tập trung nhiều đào tạo cho đội ngũ tài chính kế tốn và quản lý dự án

Đối với các khố học dài hạn, Tập đồn đã cử đƣợc 5 cán bộ của Viện khoa học công nghiệp tàu thủy và của 02 Nhà máy lớn sang Hàn quốc học thạc sỹ về máy và vỏ tàu thủy, đồng thời cử 02 quản đốc của Nhà máy đóng tàu Hạ Long và Nhà máy đóng tàu Dung Quất sang thực tập sinh tại Đan Mạch. Ngồi ra cịn tổ chức cho 20 cán bộ quản lý cấp cao tham gia học lý luận chính trị cao cấp tại học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Đối với cơng tác nghiên cứu khoa học và tổ chức hội thảo: Đối với mỗi series đóng mới tàu lớn, Ban khoa học cơng nghệ của Tập đoàn, Viện khoa học công nghiệp tàu thủy, các Nhà máy lớn sẽ tổ chức thiết kế và nghiên cứu thực nghiệp tại bể thử. Sau đó, Tập đồn sẽ tổ chức hội thảo với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, các chuyên gia trong và ngoài nƣớc để tổng kết, lấy ý kiến để hồn thiện mơ hình trƣớc khi đóng tại các nhà máy. Tại hội thảo này, các kỹ sƣ là giám đốc kỹ thuật của Tập đoàn, Ban kỹ thuật sản xuất, Giám đốc, Phó giám đốc kỹ thuật và quản đốc phân xƣởng tại các Nhà máy là các đối tƣợng bắt buộc phải tham gia [26,27] .

b. Đào tạo theo dự án "Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành đóng tàu Việt Nam"

Dự án "Nâng cao chất lƣợng nguồn nâng lực ngành đóng tàu Việt Nam" là dự án đƣợc tài trợ chính bởi vốn ODA của chính phủ Nauy và đƣợc đóng góp một phần bởi các nhà tài trợ là các hãng tàu hoặc thiết bị phụ trợ cho ngành đóng tàu của NaUy. Mục tiêu của dự án là sau 4 năm hoạt động, sẽ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cán bộ quản lý tại tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam VINASHIN (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w