Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (Bank of Korea) là cơ quan trực thuộc Chính phủ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 35 - 37)

thuộc Chính phủ.

Kiểm tốn nội bộ NHTW Hàn Quốc được thực hiện bởi 3 đơn vị: Tổng kiểm toán, Ủy ban kiểm toán tối cao và Vụ kiểm toán. Ủy ban Kiểm toán tối cao và thanh tra Hàn Quốc chịu trách nhiệm kiểm toán và xác nhận các tài khoản và các báo cáo tài chính hàng năm của Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc. Để thực hiện được chức năng kiểm toán này Ủy ban dựa rất nhiều vào các kết quả kiểm toán trong năm của kiểm toán nội bộ Ngân hàng Trung ương.

Tổng kiểm toán

Tổng kiểm toán do Tổng thống bổ nhiệm trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Tài chính cho một nhiệm kỳ 03 năm và có thể được bổ nhiệm lại trong nhiệm kỳ tiếp theo.

Theo Luật Ngân hàng Hàn Quốc, Tổng kiểm toán thực hiện kiểm toán định kỳ và báo cáo kết quả kiểm tốn lên Hội đồng chính sách tiền tệ ngay khi kết thúc mỗi cuộc kiểm tốn. Tổng kiểm tốn cũng phải đệ trình một bản báo cáo kiểm tốn tổng hợp hàng năm lên Chính phủ và Hội đồng chính sách tiền tệ.

Tổng kiểm toán ban hành Quyết định kiểm toán đối với các Vụ, Cục và Chi nhánh.

Vụ kiểm toán

Vụ kiểm toán giúp cho Tổng kiểm tốn thực hiện các cơng việc kiểm tốn trong phạm vi nhiệm vụ và tiến hành kiểm toán một cách độc lập đối với tất cả các đơn vị khác của NHTW.

Vụ kiểm tốn có nhiệm vụ: xác nhận việc quản lý tài sản và đồ vật có giá trị của NHTW được thực hiện đầy đủ, không hao hụt, mất mát; đảm bảo tính chính xác của các báo cáo tài chính; đảm bảo hoạt động của NHTW phù hợp với pháp luật, quy định và các chỉ thị, hướng dẫn; chuẩn bị cho việc cải tiến các thao tác nghiệp vụ nếu cần thiết; khuyến khích việc nhìn nhận tính hiệu quả của kiểm sốt nội bộ.

Ủy ban kiểm toán

Ủy ban kiểm toán bao gồm Vụ trưởng, những kiểm toán viên cấp cao và một số kiểm tốn viên khác. Ủy ban có chức năng tham mưu cho Tổng kiểm toán trong việc đưa ra những quyết định liên quan đến những vấn đề quan trọng của kiểm toán cũng như điều hành cơng việc của Vụ kiểm tốn.

Ủy ban kiểm tốn có thể họp bất kỳ lúc nào khi Tổng kiểm toán hoặc Vụ trưởng thấy cần thiết. Là một bộ phận tham mưu, các thành viên thảo luận các vấn đề một cách tự do trong cuộc họp mà khơng cần biểu quyết. Tổng kiểm tốn hoặc Vụ trưởng là người đưa ra quyết định cuối cùng

1.3.1.2. Phạm vi hoạt động và phương pháp kiểm toán

Vụ KTNB của NHTW các nước có nhiệm vụ kiểm tốn tồn diện đối với hoạt động NHTW. Các lĩnh vực được chú trọng là những lĩnh vực có rủi ro cao, kể cả về tiền bạc và uy tín. Uy tín của NHTW có thể bị đe doạ trong mọi trường hợp rủi ro. Vì vậy, phạm vi KTNB khơng chỉ hạn chế ở lĩnh vực tài chính mà cịn cả ở các lĩnh vực phi tài chính như quản lý, nhân sự...

Phương pháp kiểm toán nội bộ mà các nước nghiên cứu sử dụng phổ biến là phương pháp kiểm toán trên cơ sở phân tích, đánh giá rủi ro. Phương pháp này được sử dụng từ khâu lập kế hoạch kiểm toán cho đến các khâu thực hiện kiểm tốn. Việc phân tích, đánh giá các rủi ro trong các hoạt động nghiệp vụ của NHTW từ đó tập trung vào kiểm tốn, phát hiện, ngăn chặn rủi ro xảy

ra vừa nâng cao được hiệu quả hoạt động của Kiểm toán nội bộ, vừa phù hợp với các tiêu chuẩn kiểm tốn nội bộ và thơng lệ quốc tế.

- Ngân hàng Trung ương Đức thực hiện kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro, dựa trên các bảng biểu, câu hỏi kiểm soát nội bộ và các phần mềm kiểm toán

tại chỗ. Phần mềm kiểm tốn giúp phân tích, đánh giá rủi ro, tổng hợp kết quả kiểm toán và giúp lãnh đạo thường xuyên nắm bắt được tình hình, kết quả cơng việc của các kiểm tốn viên trong q trình thực hiện kiểm tốn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w