Quá trình phát triển hoạt động kiểm toán nội bộ NHNN Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 47 - 50)

- Phát triển kinh tế xã hội: NHNN đảm bảo ổn định tiền tệ và tăng

2.2.1. Quá trình phát triển hoạt động kiểm toán nội bộ NHNN Việt Nam

Kiểm toán nội bộ NHNN Việt Nam được thành lập từ ngày 27/12/1990 theo Quyết định số 115/NH-QĐ của Thống đốc NHNN theo quy định tại điều 16 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đến nay, hoạt động kiểm toán nội bộ đã trải qua hơn 17 năm xây dựng và phát triển, Vụ Tổng kiểm sốt nói riêng và hệ thống

kiểm sốt nội bộ nói chung đã góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong các lĩnh vực hoạt động của NHNNVN.

Khi mới thành lập, số lượng cán bộ cịn ít, chủ yếu điều chuyển từ các Vụ, Cục NHNN, chưa có kinh nghiệm trong cơng tác kiểm tốn, nhưng nhận thức được nhiệm vụ xây dựng, củng cố tổ chức, cán bộ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, được sự quan tâm chỉ đạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, chỉ sau một thời gian ngắn bộ máy kiểm soát từ NHTW đến các Chi nhánh đã được hình thành, ổn định và đi vào hoạt động từ tháng 7/1991.

Tháng 12/1999, Quy chế tổ chức và hoạt động của Vụ Tổng kiểm soát được ban hành theo quy định tại điều 57 Luật NHNN (Quyết định 431/1999/QĐ-NHNN ngày 23/12/1999). Trước nhu cầu đổi mới cơ cấu tổ chức các Phòng trong Vụ để thực hiện hoạt động kiểm tốn nội bộ trong tình hình mới, ngày 9/9/2004, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định 1128/2004/QĐ-NHNN ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động mới thay thế Quyết định 431/1999/QĐ-NHNN. Đặc biệt, sự ra đời của Quy chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN được Thống đốc ký ban hành vào tháng 3/1999 và 5/2003 đã khẳng định sự chuyển đổi trong nhận thức và thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ NHNN. Sự thay đổi có ý nghĩa quan trọng nhất là thủ trưởng các đơn vị đã xác định rõ trách nhiệm thực hiện công tác kiểm sốt nội bộ tại đơn vị mình, qua đó cơng tác tự kiểm sốt được các đơn vị quan tâm, cán bộ tác nghiệp ý thức được sự cần thiết của việc tự kiểm tra, kiểm sốt trong khi thực hiện các quy trình nghiệp vụ để phát hiện và ngăn chặn ngay từ đầu rủi ro có thể xảy ra trong các hoạt động của đơn vị. Vụ Tổng kiểm soát là đơn vị thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ và tham mưu giúp Thống đốc chỉ đạo, kiểm tra cơng tác kiểm sốt nội bộ tại các đơn vị đóng góp đáng kể vào việc từng bước tạo nên một mơi trường kiểm sốt lành mạnh và ngày càng hiệu quả.

Qua nhiều lần thay đổi cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng thời kỳ, bộ máy tổ chức hiện hành của Vụ Tổng kiểm sốt gồm 4 phịng:

1. Phịng Xây dựng chương trình và thẩm định báo cáo kiểm tốn (gọi tắt là Phịng Kiểm tốn 1).

2. Phịng Kiểm tốn báo cáo tài chính và các dự án đầu tư xây dựng cơ bản (gọi tắt là Phịng Kiểm tốn 2).

3. Phịng Kiểm tốn tn thủ và hoạt động (gọi tắt là Phịng Kiểm tốn 3).

4. Phịng Kiểm tốn tin học và ngoại hối (gọi tắt là Phịng Kiểm tốn 4).

Lãnh đạo gồm Vụ trưởng và 03 Phó Vụ trưởng.

Chức năng, nhiệm vụ chính của các Phịng thuộc Vụ như sau:

* Phịng Kiểm tốn 1: nghiên cứu, soạn thảo để lãnh đạo Vụ ban hành hoặc trình Thống đốc ký ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chung về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ NHNN; thẩm định các báo cáo kiểm toán nội bộ; thực hiện cơng tác quản trị hành chính, cơng tác tổ chức, cán bộ, thông tin báo cáo định kỳ của Vụ, tổng hợp kết quả thực hiện những kiến nghị sau kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước; thực hiện làm đầu mối trong việc Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính NHNN năm theo quy định của Luật Ngân hàng.

* Phịng Kiểm tốn 2: nghiên cứu, soạn thảo để lãnh đạo Vụ ban hành hoặc trình Thống đốc ký ban hành các quy định, quy trình kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ báo cáo tài chính, dự án đầu tư xây dựng cơ bản, dự án cải tạo, nâng cấp tài sản của các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước; thực hiện giám sát, khai thác và kiểm tốn báo cáo tài chính, dự án mua sắm tài sản.

* Phịng Kiểm tốn 3: nghiên cứu, soạn thảo để lãnh đạo Vụ ban hành hoặc trình Thống đốc ký ban hành các quy định, quy trình kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước; thực hiện kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động, kiểm tốn hoạt động an tồn kho quỹ các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước; thực hiện kiểm tra, giám sát công tác in đúc tiền tại Nhà máy in tiền Quốc gia.

* Phịng Kiểm tốn 4: nghiên cứu, soạn thảo để lãnh đạo Vụ soạn thảo ban hành hoặc trình Thống đốc ban hành các quy định, quy trình nghiệp vụ kiểm sốt nội bộ, kiểm toán lĩnh vực quản lý, kinh doanh ngoại hối và kiểm toán tin học đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước; thực hiện kiểm toán tin học, kiểm tốn các dự án đầu tư, mua sắm máy tính, thiết bị tin học (kể cả các dự án mua sắm phần mềm ứng

dụng) đối với các đơn vị thuộc NHNN.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội bộ ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w