- Phát triển kinh tế xã hội: NHNN đảm bảo ổn định tiền tệ và tăng
Biểu 2.4 Kết quả thực hiện kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản từ năm 2003 đến quý II/
3.2.5. Tiếp tục hoàn thiện Quy chế kiểm soát viên
Vụ Tổng kiểm sốt cần tiếp tục hồn thiện quy chế kiểm soát viên. Quy chế kiểm soát viên phải để cập được những vấn đề sau:
- Tiêu chuẩn nghề nghiệp của kiểm soát viên
Thành thạo nghiệp vụ là yếu tố quyết định hiệu quả kiểm toán. Thành thạo nghiệp vụ giúp kiểm sốt viên tự tin trong khi kiểm tốn, tính khách quan trong kiểm tốn được đảm bảo. Vì vậy, thành thạo nghiệp vụ phải là một tiêu chuẩn hàng đầu đối với kiểm soát viên. Do vậy, tiêu chuẩn này phải được xây dựng theo những tiêu thức sau:
+ Kỹ năng nghề nghiệp: kiểm soát viên nội bộ phải được đào tạo chính quy về chun ngành Ngân hàng hoặc tài chính kế tốn; kiểm soát viên nội bộ phải hiểu biết về pháp luật, có kiến thức về quản lý kinh tế; có khả năng vận dụng thành thạo những kiến thức của mình vào tình huống thực tế và xử lý linh hoạt các tình huống đó.
+ Khả năng giao tiếp, ứng xử: kiểm sốt viên nội bộ phải có kỹ năng giao tiếp, ứng xử. Điều đó tạo điểu kiện thuận lợi cho việc thu thập thơng tin, tạo khơng khí thoải mái, thiện cảm trong khi làm việc và nhất là khi thông qua báo cáo kiểm tốn.
+ Kiểm sốt viên nội bộ phải có tính thận trọng nghề nghiệp: tính thận trọng thể hiện trong mọi tình huống, đặc biệt trong việc thu thập bằng chứng để nêu ra những nhận xét, đánh giá của mình. Bằng kiến thức kết hợp với kinh nghiệm thực tế, kiểm soát viên nội bộ phải cảnh giác và phân biệt rõ gian lận với sai sót, nhạy bén trong việc phân tích tình huống khơng hiệu quả, lãng phí và kém hiệu lực của những hoạt động bất thường. Tính thận trọng địi hỏi Kiểm sốt viên nội bộ phải lường trước và hạn chế rủi ro kiểm toán. Để hạn chế rủi ro kiểm tốn, khơng nhất thiết Kiểm sốt viên nội bộ phải chính xác tỉ mỉ trong việc tính tốn, so sánh. Nhưng nhất thiết không được bỏ qua những tồn tại, sai sót lớn hoặc những sai sót thể hiện sự khơng tuân thủ.
Để có được sự thành thạo nghiệp vụ địi hỏi Kiểm sốt viên nội bộ phải khơng ngừng rèn luyện để bổ sung kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế, nhằm đạt hiệu quả cao trong cơng tác kiểm tốn.
- Trách nhiệm của Kiểm sốt viên
Phải có những quy định cụ thể về yêu cầu năng lực, trình độ, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của kiểm soát viên. Kiểm sốt viên phải có đủ trình độ để thực hiện cơng việc KTNB, có kiến thức chun mơn, am hiểu về các lĩnh vực hoạt động Ngân hàng. Đồng thời, kiểm sốt viên phải có đủ các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp như: trung thực, tự tin, nhiệt tình…
- Quyền hạn của kiểm soát viên
Quy chế phải nêu rõ các quyền của kiểm soát viên khi thực hiện KTNB. Đặc biệt là các quyền về độc lập trong khi kiểm toán, quyền được bảo vệ ý kiến của mình trong khi thực hiện kiểm tốn, quyền được tiếp xúc với sổ sách chứng từ và các hồ sơ liên quan đến cơng việc kiểm tốn.
- Những trường hợp Kiểm sốt viên khơng được tham gia kiểm toán
Quy chế phải xác định được những lĩnh vực ảnh hưởng đến tính khách quan của KTNB để hạn chế kiểm sốt viên tham gia KTNB. Ví dụ kiểm sốt viên khơng được tham gia kiểm tốn ở nơi có bạn bè, người thân chịu trách nhiệm chính ở đơn vị được kiểm tốn. Hoặc, kiểm sốt viên khơng được tham gia kiểm tốn những cơng việc do chính họ thực hiện trước đó một thời gian ngắn (trong vịng 12 tháng).
- Ngun tắc hoạt động của Kiểm soát viên
+ Tuân thủ pháp luật và các quy định về hoạt động kiểm toán.
+ Bảo đảm tính trung thực, khách quan, giữ bí mật trong thực hiện kiểm tốn.
+ Khơng gây phiền hà và can thiệp vào công việc nội bộ của đơn vị được kiểm toán.
- Chế độ đãi ngộ với Kiểm soát viên
Do đặc thù của công tác kiểm tốn hay phải cơng tác xa nhà, cần có chính sách đãi ngộ để động viên cán bộ yên tâm công tác (chế độ lương, thưởng, cơng tác phí, phụ cấp trách nhiệm, cơ hội thăng tiến). Đây là một yếu tố rất quan trọng để giữ được cán bộ giỏi, có kinh nghiệm.