6. Cấu trúc nội dung nghiên cứu của đề tài:
2.5. Điều tra khảo sát
- Mục tiêu khảo sát:
vực tín dụng về sự đồng tình đối với các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng như các giải pháp để có thể khắc phục, hạn chế rủi ro tín dụng nhằm phục vụ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu “Rủi ro tín dụng và những giải pháp hạn chế rủi
ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Phú Mỹ” nên tác
giả đã đề xuất bảng câu hỏi khảo sát gởi đến 50 cán bộ trên tổng số 54 cán bộ hiện đang làm việc và quản lý bộ phận tín dụng tại BIDV Phú Mỹ để thu thập kết quả.
- Một số hạn chế khi thực hiện việc khảo sát:
Do thời gian hạn chế nên tác giả khơng thể đi thăm dị một cách đầy đủ tất cả các ngân hàng đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn để có được bảng dữ liệu thông tin tốt nhất để phục vụ tốt cho việc khảo sát.
Bảng câu hỏi điều tra được thiết kế với mong muốn ban đầu của tác giả là có thể sử dụng phần mềm nghiên cứu để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố như tuổi, trình độ chuyên mơn, số năm cơng tác trong lĩnh vực tín dụng của các cán bộ tín dụng cũng như mức dư nợ bình qn mỗi cán bộ tín dụng chuyên quản tác động như thế nào đến nhóm nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng dẫn đến rủi ro tín dụng, đề từ đó có thể đưa ra những giải pháp khắc khục, hạn chế rủi ro tín dụng một cách tốt hơn.
Tuy nhiên, trong quá trình thiết kế bảng câu hỏi cùng với việc thu thập thông tin thực tế tại chi nhánh BIDV Phú Mỹ, tác giả nhận thấy:
- Về trình độ chun mơn: do u cầu xét tuyển khi vào làm việc ở bộ phận tín dụng nên tất cả 50 cán bộ hiện đang cơng tác tại bộ phận tín dụng gồm 03 phịng nghiệp vụ: Phòng Quản lý khách hàng, Phòng Quản lý rủi ro, Phịng Quản trị tín dụng đều có trình độ đại học với hai chun ngành Tài chính – Tín dụng.
- Về nhân tố tuổi của cán bộ tín dụng: 80% cán bộ có độ tuổi từ 22 tuổi đến 35 tuổi. Số cán bộ có độ tuổi trên 35 tuổi hiện đang giữ các chức vụ như: trưởng phịng, phó phịng, kiểm sốt các phịng nghiệp vụ. Do phần lớn cán bộ tín dụng có độ tuổi khơng chênh lệch nhiều nên mức độ ảnh hưởng không lớn. Độ tuổi của cán bộ tín dụng đều trẻ vừa có tác dụng tích cực, vừa có tác dụng tiêu cực. Cán bộ trẻ thông thường sẽ năng nổ, hoạt bát, sáng tạo, được đào tạo bài bản, tuy nhiên các
cán bộ trẻ sẽ khơng có nhiều kinh nghiệm, đơi khi thiếu sự chính chắn trong việc ra quyết định.
Do tình hình thực tế như đã phân tích nên tác giả rất khó có thể tổng hợp số liệu để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tuổi, trình độ chun mơn, số năm cơng tác trong lĩnh vực tín dụng của các cán bộ tín dụng cũng như mức dư nợ bình quân mỗi cán bộ tín dụng chuyên quản tác động như thế nào đến nhóm nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng dẫn đến rủi ro tín dụng. Thêm vào đó, các nhân tố ảnh hưởng đến nhóm nguyên nhân khách quan từ phía nền kinh tế, các cơ quan ban ngành có liên quan, từ phía khách hàng dẫn đến rủi ro tín dụng rất khó thống kê và xác định.
Trên đây là những khó khăn, hạn chế của q trình đề xuất, thiết kế bảng câu hỏi, thu thập thông tin, xử lý kết quả khảo sát điều tra, và cũng là một phần hạn chế của đề tài nghiên cứu.
- Nội dung của việc khảo sát
+ Xây dựng bảng hỏi
Bảng câu hỏi khảo sát được tác giả sử dụng để khảo sát các cán bộ có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng tại BIDV Phú Mỹ.
Bảng câu hỏi gồm 2 phần: Thông tin đánh giá và thông tin cá nhân
Phần 1: Thông tin đánh giá bao gồm 20 câu hỏi trong đó 12 câu hỏi với nội dung Đánh giá tầm quan trọng của một số nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại BIDV Phú Mỹ? 8 câu hỏi với nội dung đánh giá một số giải pháp đưa ra nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh.
Phần 2: Thông tin cá nhân với nội dung hỏi về Trình độ học vấn; Số năm kinh nghiệm việc trong lĩnh vực tín dụng của ngân hàng; Phòng làm việc; Mong đợi từ công tác quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả trong chi nhánh là gì?
- Quy mơ mẫu nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu của đề tài là rủi ro tín dụng và những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh BIDV Phú Mỹ. Đối tượng nghiên cứu là các cán bộ đang làm việc trực tiếp và một số cán bộ quản lý các phịng tổ có liên quan đến
nghiệp vụ tín dụng. Tác giả chọn 50 mẫu trong tổng số 54 cán bộ làm cơng tác tín dụng và quản lý tín dụng tại BIDV Phú Mỹ, tương ứng với tỷ lệ 92.5 %. Tác giả trực tiếp gửi mẫu bảng câu hỏi tới 50 cán bộ.
- Kích thước mẫu: Kích thước mẫu là 50 mẫu
- Phân bổ mẫu: Phân bổ Ban lãnh đạo quản lý tín dụng và 03 bộ phận có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng tại BIDV Phú Mỹ.
- Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được thu thập các báo cáo thường niên qua các năm trong giai đoạn từ 2013 đến 2017 về tình hình kết quả kinh doanh và các chỉ số đánh giá của BIDV Phú Mỹ. Các thông tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu qua các website.
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phiếu khảo sát gửi cho 50 cán bộ. - Phương pháp xử lý số liệu
- Đối với số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp sẽ được xử lý bằng phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích, so sánh thơng qua các bảng biểu, đồ thị.
- Đối với số liệu sơ cấp: Sau khi thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả xử lý dữ liệu bằng phần mềm excel, thống kê, …
- Phương pháp tổng hợp so sánh Dựa trên số liệu để so sánh năm nay với năm trước nhằm thấy được xu hướng thay đổi của ngân hàng, căn cứ các số liệu đánh giá thực trạng đang được cải thiện, tốt hơn hay xấu đi để có những biện pháp hạn chế rủi ro kịp thời.
Phương pháp so sánh tương đối: T = T 2 –T1
T1
Trong đó: T1 là số liệu năm trước T2 là số liệu năm sau
T là tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm trước (%) Phương pháp so sánh tuyệt đối: T= T2 – T1
T2 là số liệu năm sau
T là chênh lệch tăng, giảm của năm sau so với năm trước - Kết quả thu thập
Kết quả thu được từ 2 phương pháp nghiên cứu, tác giả dùng để phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV Phú Mỹ đồng thời là định hướng đề xuất các giải pháp sau quá trình nghiên cứu. Số bảng câu hỏi cũng được tác giả thu lại trong quá trình khảo sát là 50, tỉ lệ phát ra và thu về 100 %, trong đó có 0% không hợp lệ và 100 % phiếu hợp lệ.
Bảng 2.10. Phân bổ mẫu điều tra
STT Tên Phòng ban/Chi nhánh Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Số phiếu không hợp lệ Số phiếu hợp lệ 1 Ban Giám đốc 2 2 0 2 2 Phòng QLKH 41 41 0 41 3 Phòng QLRR 3 3 0 3 4 Phòng QTTD 4 4 0 4 Tổng cộng 50 50 0 50
Bảng 2. 11. Đối tượng điều tra
STT Tiêu chí trình độ Số phiếu Tỷ trọng (%) Tiêu chí số năm Số phiếu Tỷ trọng (%) 1 THPT 0 0 < 1năm 0 0 2 Cử nhân 35 70 1- 2 năm 11 22 3 Thạc sỹ 15 30 3-5 năm 23 46 4 Tiến sỹ - - > 5 năm 16 32 5 Khác 0 0 - - - Tổng 50 100 Tổng 50 100
Về cơ cấu trình độ học vấn, toàn bộ các cán bộ tham gia khảo sát đều có trình độ từ đại học trở lên, với trình độ đại học chiếm 70%, trình độ thạc sỹ chiếm 30%. Như vậy các chun gia có đủ trình độ chun mơn để nắm bắt vấn đề về rủi ro tín dụng và thực hiện khảo sát.
Kết quả khảo sát thu được có số năm cơng tác từ dưới 3 năm là 37%, từ 3 năm đến 5 năm là 51%, trên 5 năm là 12%. Vì vậy việc khảo sát đảm bảo được độ tin cậy về chất lượng câu trả lời.
Kết quả khảo sát về những nguyên nhân dẫn đến rủi ro và một số giải pháp nhằmhạn chế rủi ro được tác giả tổng hợp bảng kết quả.
(Xem kết quả phần Phụ lục kèm theo).