6. Cấu trúc nội dung nghiên cứu của đề tài:
1.5. Nguyên nhân của rủiro tín dụng:
1.5.1.4. Môi trường tự nhiên
Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự đốn, nó thường xẩy ra bất ngờ với thiệt hại lớn ngoài tầm kiểm sốt của con người. Vì vậy khi có thiên tai dịch hoạ xẩy ra khách hàng cùng các ngân hàng cho vay sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, phương án, dự án kinh doanh khơng có nguồn thu… Điều đó đồng nghĩa với các ngân hàng cho vay phải cùng chia sẽ rủi ro với khách hàng của mình.
1.5.1.5. Mơi trường kinh tế xã hội.
Môi trường kinh tế xã hội trong một nước biến động chịu ảnh hưởng của những biến động từ nền kinh tế thế giới, đó là nguyên nhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, từ đó ảnh hưởng tới các lĩnh vực kinh tế trong đó hoạt động kinh doanh tiền tệ chứa nhiều nguy cơ rủi ro lớn nhất.
Bên cạnh đó hoạt động cho vay phụ thuộc rất nhiều thói quen, truyền thống, tập quán của người dân. Những yếu tố đó nhiều khi gây khó khăn và hạn chế mở rộng hoạt động cho vay của các ngân hàng cho vay.
1.5.2. Nguyên nhân chủ quan từ phía các NHTM:
1.5.2.1. Thiếu sự giám sát và quản lý sau khi cho vay
Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước khi cho vay nhưng lại lơ là trong q trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Về nguyên tắc, ngân hàng không thể đặt hết niềm tin vào sự ngay tình của khách hàng hay những thông tin mà khách hàng cung cấp cho mình liên quan đến việc sử dụng vốn vay. Do đó, khi cho vay ngân hàng cần phải chủ động kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn nhằm đảm bảo việc hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của ngân hàng nói chung , việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản quy định trong hợp đồng được ký kết giữa ngân hàng và khách hàng
, nếu các ngân hàng thực hiện tốt việc kiểm tra sau khi cho vay thì sẽ giúp ngân hàng quản lý tốt được đồng vốn của mình sử dụng đúng mục đích, hạn chế được rất nhiều rủi ro đáng tiếc xẩy ra. Tuy nhiên, hiện nay việc kiểm tra giám sát sau khi cho vay của các ngân hàng chưa thực hiện tốt và đã có rất nhiều đại án xảy ra, chỉ khi cơng an vào cuộc mới biết thì đã muộn.
1.5.2.2. Xuất phát từ cán bộ quản lý, cán bộ tín dụng:
Đạo đức của cán bộ tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ hạn chế về năng lực có thể được bồi dưỡng thêm để nâng cao trình độ, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật sự nguy hiểm khi được bố trí trong cơng tác tín dụng. Điều này có thể nhận thấy qua các vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến hoạt động ngân hàng đều có sự tiếp tay của những cán bộ tín dụng cùng với khách hàng hoặc bản thân cán bộ tín dụng cố ý:
- Thực hiện trái với qui trình tín dụng.
- Trực tiếp thu nợ nhưng khơng nộp mà dùng cho mục đích cá nhân. - Lập hồ sơ giả để vay tiền cá nhân, nhờ người vay hộ,…
- Tẩy xóa, sửa chữa chứng từ có giá để thế chấp vay tiền.
- Định giá TSBĐ không đúng giá trị thực do thông đồng với khách hàng. Bên cạnh vấn đề đạo đức, năng lực, trình độ, kinh nghiệm của một bộ phận cán bộ tín dụng hiện nay chưa đáp ứng nhu cầu công việc. Điều này có thể thấy trong thực tế qua việc bố trí cơng việc chưa phù hợp với trình độ chun mơn, bản thân từng cán bộ chưa có ý thức tự nâng cao nghiệp vụ. Ngồi ra có thể nhận thấy rõ nét nhất là công tác phân cơng cán bộ tín dụng quản lý khách hàng của các NHTM hiện nay không theo chuyên ngành kinh tế, từ đó dẫn đến việc:
- Cán bộ tín dụng làm việc theo kiểu đa năng, không chuyên sâu vào một ngành nghề cụ thể nào nên khơng có nhiều kiến thức chuyên ngành. Khách hàng khi cung cấp các dự án, có nhiều thơng số kỹ thuật máy móc chun ngành hồn tồn xa lạ với cán bộ tín dụng. Thuê chuyên gia đánh giá địi hỏi chi phí cao nên chủ yếu mà các ngân hàng thường làm trong những trường hợp này là tự tìm hiểu
thơng tin thơng qua sách, báo, tạp chí chuyên ngành, qua mạng internet.
- Cán bộ tín dụng khơng có kiến thức chun mơn về chuyên ngành cần thẩm định sẽ đưa ra những đánh giá sai, gây bức xúc cho khách hàng hoặc ngược lại, khách hàng thông tin sai mà không biết, gây ra những quyết định sai lầm trong cho vay. Ngồi ra, sự gắn bó, nổ lực với công việc của một bộ phận cán bộ tín dụng cũng chưa được phát huy do chính sách tuyển dụng, sử dụng, phân cơng, bố trí cơng việc và vấn đề đãi ngộ của các NHTM (đặc biệt là các NHTMNN) chưa đủ sức thu hút. Thực tế hiện nay cho thấy do tác động của quá trình cạnh tranh, rất nhiều cán bộ tín dụng giỏi, nhiều kinh nghiệm của các NHTMNN đã được các NHTMCP, các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài tuyển dụng vào những vị trí quan trọng với nhiều đãi ngộ. Nguồn nhân lực của các NHTMNN đã mỏng do quá trình mở rộng mạng lưới, lại ngày càng bị hao hụt do chính sách tuyển dụng, sử dụng, phân cơng, bố trí cơng việc, và vấn đề đãi ngộ chưa thật sự thu hút.
1.5.2.3. Xuất phát từ chính sách, quy trình tín dụng và sự vận dụng chính sách, quy trình tín dụng chưa nghiêm túc: chính sách, quy trình tín dụng chưa nghiêm túc:
Nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến chất lượng tín dụng của các NHTM đó là chính sách tín dụng. Tuy nhiên, chính sách tín dụng chỉ phát huy tác dụng khi được xây dựng trên cơ sở khách quan và sự nghiêm túc của việc ban hành và vận dụng. Thực tế, vẫn còn nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến chính sách tín dụng chưa thật sự hợp lý:
- Chính sách tín dụng của các NHTM hiện nay phần lớn đều chưa đạt tầm chiến lược, chưa theo nguyên tắc thị trường, thậm chí cịn bị cuốn theo các hội chứng, phong trào, khẩu hiệu phát triển kinh tế và theo chủ nghĩa thành tích.
- Các NHTM hầu như chưa xây dựng được chính sách tín dụng khoa học, phù hợp thể hiện được quan điểm và chiến lược riêng.
- Ngoài ra, các NHTM khơng có chiến lược phát triển rõ nét hay nói cách khác chưa quản trị về danh mục cho vay theo lĩnh vực sở trường.
- Chính sách tín dụng với vấn đề lãi suất vẫn cịn khá nhiều bất cập.
đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng như để trích lập dự phịng rủi ro hầu như chưa được các NHTM đầu tư xây dựng.
Quy trình tín dụng thơng thường được xác lập trên những quy định chung của pháp luật về ngân hàng và những đặc thù trong hoạt động của riêng mỗi ngân hàng. Thơng thường, quy trình tín dụng được thống nhất qua các bước sau:
- Tiếp nhận hồ sơ khách hàng
- Thẩm định hồ sơ/dự án khách hàng - Ra quyết định và ký hợp đồng - Giải ngân và thu nợ
- Thanh lý hợp đồng
Quy trình tín dụng nếu khơng phát huy được tác dụng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng. Trên thực tế, khơng phải quy trình tín dụng của các NHTM ln đảm bảo tính hợp lý và chặt chẽ, biểu hiện như:
- Thông tin cần phải thực hiện trong các bước của quy trình khơng được quy định chi tiết và đầy đủ, cũng như mối quan hệ giữa các bước chưa được nhận thức đúng đắn.
- Trên thực tế, việc phân định rõ giữa khâu thẩm định và cho vay ở nhiều NHTM vẫn chưa thật sự tách biệt. Chỉ một vài ngân hàng đang tiến hành triển khai, áp dụng quy trình tín dụng mới với việc phân chia độc lập giữa ba chức năng: quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro và quản lý nợ. Tuy vậy, giữa mơ hình phân chia cũ và mới, bên cạnh những ưu điểm vẫn tồn tại những hạn chế chưa thể khắc phục ảnh hưởng đến công tác quản lý rủi ro tín dụng.
- Do sức ép cạnh tranh trong việc mở rộng thị phần tín dụng, trong q trình vận dụng khơng ít NHTM đã bỏ qua các bước của quy trình, hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, không chú ý đúng mức đến tình hình tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ, nguồn trả nợ của khách hàng vay nên nảy sinh nhiều sai phạm: về điều kiện vay vốn, về việc lập hồ sơ vay vốn, về việc kiểm tra, quản lý nợ vay, về cơ cấu lại thời hạn trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ
gốc và lãi).
- Việc nhận thức chưa đầy đủ và vận dụng chưa thật sự nghiêm túc của cán bộ tín dụng đối với các chính sách và quy trình tín dụng cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của các NHTM vì nếu nhận thức đầy đủ, thực hiện nghiêm túc các quy định, nhất là thẩm tra chặt chẽ khả năng tài chính, hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh, các điều kiện về bảo đảm tiền vay của khách hàng rồi mới quyết định đầu tư thì khả năng thu hồi vốn là rất lớn. Ngược lại, nếu buông lỏng quản lý hoặc thẩm tra chưa đầy đủ đã quyết định đầu tư thì mức độ rủi ro sẽ gia tăng, thậm chí có khi mất vốn.
1.5.2.4. Xuất phát từ cơng tác thẩm định:
Đánh giá uy tín, năng lực quản trị, năng lực tài chính của khách hàng: Đánh giá uy tín của khách hàng:
- Đánh giá uy tín khách hàng là vấn đề thật sự khó khăn đối với các cán bộ thực hiện công tác thẩm định trong việc tiếp cận thông tin về khách hàng khi nguồn thơng tin và khả năng phát tín hiệu của khách hàng cịn hạn chế. Hiện nay, công tác đánh giá uy tín của khách hàng chủ yếu dựa vào cảm tính và chủ quan của các cán bộ nghiệp vụ, như dựa vào các quan hệ trong quá khứ: khách hàng vay trả đúng hạn được xem là khách hàng có uy tín, cịn đối với khách hàng mới quan hệ thì chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan của cán bộ tín dụng khi tiếp xúc với khách hàng, hoặc qua một số thông tin thu thập được. Trong khi đó đối tượng khách hàng được xem là chiến lược phục vụ của ngân hàng là khu vực kinh tế tư nhân thì cịn quá non trẻ, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chưa có danh tiếng trên thị trường, ý thức của doanh nghiệp trong việc xây dựng uy tín và thương hiệu chưa cao, các hiệp hội ngành thì chưa phát huy vai trị của mình, chưa hỗ trợ nhiều cho các doanh nghiệp thành viên phát triển, nhất là việc giới thiệu các thành viên cho thị trường nên đã dẫn đến việc thu thập thông tin để đánh giá đối với khu vực kinh tế trên là rất khó khăn.
Đánh giá năng lực của khách hàng:
thành bại của một doanh nghiệp và cũng có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả đồng vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, việc đánh giá nguồn nhân lực, nhất là bộ phận lãnh đạo của khách hàng hiện nay hoàn tồn chưa có cơ sở, chủ yếu là liệt kê bằng cấp và số năm công tác.
- Về năng lực tài chính: cơng việc đánh giá được thực hiện chủ yếu dựa vào việc phân tích số liệu trên các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp. Hiện nay có thể nói độ tin cậy của các báo cáo tài chính chưa thật sự cao, nhất là đối với các DNTN. Các NHTM dù biết kiểm tốn báo cáo tài chính là tốt nhưng cũng khơng dám đề nghị khách hàng thực hiện vì sợ mất khách hàng. Từ những số liệu chưa thực sự tin cậy nên việc phân tích báo cáo tài chính sẽ khơng phản ánh đúng thực chất năng lực tài chính của khách hàng.
Đánh giá hiệu quả phương án/dự án vay là khâu quan trọng, ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng thu hồi vốn của các NHTM. Tuy nhiên do có nhiều nhân tố chủ quan và khách quan tác động nên đã dẫn đến chất lượng đánh giá phương án/dự án vay chưa thật sự hiệu quả:
- Khi nhận một dự án, cán bộ thẩm định sẽ phải tiến hành thẩm định các khía cạnh như yếu tố thị trường, kỹ thuật, công nghệ và cả các yếu tố kinh tế, xã hội của dự án. Tuy nhiên, việc thẩm định dự án trong một môi trường thiếu thông tin như của Việt Nam là một thách thức lớn đối với các cán bộ thẩm định.
- Trên thị trường hiện nay, có rất ít doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường. Do đó, khi đánh giá thị trường đối với sản phẩm của dự án, cán bộ thẩm định chủ yếu phải dựa vào các nguồn thơng tin khơng chính thức, thu thập qua báo chí, internet,…
- Thêm vào đó, trình độ xây dựng dự án/phương án sản xuất kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn yếu.
- Ngoài ra, hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách của Nhà Nước thường xun thay đổi, khơng có tính minh bạch và khơng có tính dự báo cũn có thể gây ra nhiều rủi ro cho dự án, như: các chiến lược phát triển vùng, ngành; các quy định liên quan đến xuất nhập khẩu; các tiêu chuẩn về môi trường, …
- Một khó khăn khác trong cơng tác thẩm định dự án đó là xác định một suất chiết khấu phù hợp mức độ rủi ro của dự án và doanh nghiệp vay vốn.
- Tiêu chuẩn thống nhất chung về mặt bằng đánh giá, cách xếp loại doanh nghiệp giữa các NHTM chưa có sự thống nhất, chưa được tiến hành thường xuyên, định kỳ, một số ngân hàng xem việc này chỉ mang tính hình thức.
- Kết quả là việc đánh giá dự án khơng mang tính khả thi, nhất là trong điều kiện trình độ cán bộ thẩm định cịn chưa được chuyên sâu.
1.5.2.5. Xuất phát từ tài sản bảo đảm:
Quản trị danh mục TSBĐ là yêu cầu cần thiết trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, và là mắt xích quan trọng trong quy trình cho vay thu hồi nợ, xử lý các khoản nợ có vấn đề. Tuy nhiên, việc giám sát, quản lý, đánh giá, phân loại, dự báo, cảnh báo về danh mục các TSBĐ mà một NHTM lựa chọn, xét ưu tiên nhận làm bảo đảm tiền vay chưa được làm thường xun, chưa có tính hệ thống mà chỉ dừng ở mức kiểm tra trên hồ sơ pháp lý, định kỳ đánh giá lại giá trị để điều chỉnh mức dư nợ cho vay hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung.
Theo quy định của pháp luật, việc xác định giá trị TSBĐ tiền vay do các bên thỏa thuận, hoặc thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm xác định, có tham khảo đến các loại giá như giá quy định của Nhà nước (nếu có), giá mua, giá trị cịn lại trên sổ sách kế tốn và các yếu tố khác về giá. Tuy nhiên, trên thực tế, trừ những động sản có giá trị lớn hàng tỷ đồng, các NHTM mới thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn định giá, còn lại đa số việc định giá đều do các bên thỏa thuận, và như vậy cho thấy giá trị TSBĐ được