6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.6.1. Các tiêu chí chung
a. GTSX và tốc độ tăng trưởng GTSX
Đối với các lãnh thổ cấp huyện, thông thường trong thống kê sử dụng tiêu chí GTSX
- GTSX là tiêu chí kinh tế tổng hợp phản ánh tồn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định. GTSX được tính theo hai giá: giá so sánh và giá thực tế.
- Tốc độ tăng trưởng GTSX: là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng giảm GTSX qua các năm biểu hiện bằng số lần hoặc %. Tốc độ tăng trưởng GTSX được tính từ giá so sánh.
Cơng thức tính: x100 GTSX GTSX GTSX Tsx T T S − =
Trong đó: TSX: tốc độ tăng giá trị sản xuất
GTSXT: Giá trị sản xuất của năm trước GTSXS: giá trị sản xuất của năm sau b. Cơ cấu GTSX
- Cơ cấu GTSX theo nhóm ngành kinh tế: là tương quan về giá trị gia tăng giữa các bộ phận nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản trong tổng thể hoạt động kinh tế nông nghiệp; công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất và phân phối điện, ga, nước trong công nghiệp; giao thông vận tải, thương mại, du lịch.... trong dịch vụ. Thông thường cơ cấu GTSX các nhóm ngành và từng ngành được tính theo giá thực tế.
Cơ cấu GTSX các nhóm ngành và từng ngành thể hiện mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận đó với nhau. Xu thế chuyển dịch cơ cấu của các ngành, trong từng phân ngành thể hiện những chuyển biến về chất trong quá trình phát triển của nền kinh tế.
- Cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế: là tương quan về giá trị giữa các thành phần kinh tế trong tổng GTSX
Cơng thức tính: Cp = (GTSX nhóm ngành (thành phần kinh tế)/tổng GTSX)x100