Sản lượng giá trị khai thác thuỷ sả nở DVBTNT

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh (Trang 95 - 97)

Chỉ tiêu 2000 2005 2010 2011 1. Sản lượng khai thác (nghìn tấn) 85,9 115,2 156,0 163,0 - Sản lượng hải sản 83,3 112,7 153,3 160,3 - Sản lượng thuỷ sản ngọt, lợ 2,6 2,5 2,7 2,7 2. Giá trị khai thác (tỉ đồng) 743,4 1.867,7 3.785,1 4.882,3 Nguồn: Tính tốn từ [19] đến [26],[103] đến[136] Với xu hướng vươn khơi trong ngành khai thác hải sản, năng lực tàu thuyền được nâng cấp, đổi mới trang thiết bị khai thác, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai nên sản lượng thuỷ sản khai thác của DVBTNT đã tăng từ 85,9 nghìn tấn năm 2000 lên 163,0 nghìn tấn năm 2011, tăng gấp 1,9 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,0%/năm. Giá trị khai thác do đó cũng tăng lên, năm 2000 đạt 743,4 tỉ đồng, đến năm 2011 tăng lên 4.882,3 tỉ đồng, tăng gấp 6,6 lần. Các huyện có sản lượng khai thác nhiều nhất là Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Quỳnh Lưu và Hậu Lộc, chiếm 51,5% sản lượng thủy sản khai thác của DVBTNT do đây là những huyện có nguồn lợi thủy sản phong phú, lực lượng lao

động dồi dào, nhất là nam giới, trẻ, khỏe, có kinh nghiệm, nên việc khai thác xa bờ có nhiều thuận lợi.

Cơ cấu thuỷ sản khai thác thay đổi theo hướng đa dạng hoá sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu.

Hình 2.4. Cơ cấu thủy sản khai thác ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011

Trong cơ cấu hải sản khai thác, cá là sản phẩm chiếm phần lớn tỷ trọng và đang có xu hướng giảm tuy nhiên mức giảm khơng đáng kể, từ 74,0% năm 2000 xuống cịn 72,3% năm 2011. Tỷ trọng của tơm có sự thay đổi tăng giảm theo từng giai đoạn, 2000 - 2005 tăng lên đáng kể từ 2,7% lên 2,9%, 2009 - 2011 lại có xu hướng giảm từ 1,8% xuống 1,7%. Điều này do yếu tố thị trường chi phối ngành khai thác hải sản; các loại hải sản khác chiếm tỷ trọng tương đối lớn, 26% năm 2011.

Mặc dầu tỷ trọng khai thác hải sản có sự tăng giảm khơng đồng đều nhưng về giá trị tuyệt đối thì tăng lên đáng kể. Điều này chứng tỏ ngành khai thác hải sản đã phát triển lên một bước, ngư dân ven biển đã biết thay đổi hướng làm ăn, đa dạng hoá sản phẩm và đầu tư vốn để vươn khơi.

+ Ngành ni trồng thuỷ sản

DVBTNT có rất nhiều tiềm năng về ni trồng thuỷ sản, nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản ngày càng tăng. Ngành nuôi trồng thuỷ sản đã có những bước phát triển đáng kể về cả diện tích, sản lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm ni trồng

Diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản tăng đều qua các năm, từ 10,1 ha năm 2000 tăng lên 16,6 ha năm 2011, tốc độ tăng diện tích bình qn 4,6%/năm. Trong đó, diện tích ni trồng thuỷ sản nước ngọt tăng từ 1,2 ha năm 2000 lên 7,4 ha năm 2011. Diện tích ni trồng thuỷ sản mặn, lợ tăng từ 8,9 ha năm 2000 lên 9,2 ha năm 2011, diện tích này đang tiếp tục tăng theo hướng nuôi thâm canh và bán thâm canh.

nuôi cá, năm 2011, diện tích ni cá của vùng là 10,9 nghìn ha chiếm 65,5%; diện tích ni tơm tương ứng là 0,4 nghìn ha chiếm 3,7%; cịn lại là số diện tích giành cho các loại thuỷ sản khác.

Diện tích ni mặn lợ tập trung chủ yếu ở các huyện như Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, còn các huyện khác chiếm diện tích khơng nhiều.

Bảng 2.20. Diện tích, sản lượng và giá trị nuôi trồng ở DVBTNTgiai đoạn 2000 - 2011

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w