NSLĐ ngành nông - lâm - thủy sản ở DVBTNT cao hơn so với ba tỉnh TNT và có xu hướng ngày càng tăng. Nếu như năm 2000, NSLĐ chỉ đạt 6,2 triệu đồng/lao động thì đến 2005 tăng 2,2 lần với 13,5 triệu đồng/lao động và năm 2011 tăng 5,1 lần với 31,4 triệu đồng/lao động, bằng 111% so với NSLĐ nông - lâm - thủy sản của ba tỉnh TNT. Tuy nhiên, so với NSLĐ ngành cơng nghiệp và dịch vụ thì NSLĐ nơng - lâm - thủy sản vẫn thấp hơn nhiều do đặc điểm sản xuất nông nghiệp, do đất đai manh mún, phân tán, yếu tố đầu vào như phân bón, vật tư nơng nghiệp tăng cao, khả năng áp dụng cơ giới hóa thấp, các chuỗi giá trị ngành hàng có khả năng cạnh tranh và gia tăng giá trị kém...
c. Các ngành nông - lâm - thủy sản * Nông nghiệp
- GTSX và cơ cấu GTSX
Đây vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng của DVBTNT. Mặc dù tiềm năng đất đai cho sản xuất nông nghiệp không lớn nhưng nhân dân ở đây đã khai thác tối đa những khu vực có điều kiện để sản xuất. Bình qn thời kỳ 2000 - 2011 GTSX nông nghiệp ven biển tăng 4,6%/năm.
Bảng 2.13. Giá trị và cơ cấu GTSX nông nghiệp ở DVBTNTgiai đoạn 2000 - 2011 giai đoạn 2000 - 2011
Chỉ tiêu 2000 2005 2010 2011
1. GTSX (Tỉ đồng, giá hiện hành) 3.493,7 7.606,6 16.668,9 18.403,0
- So với GTSX nông nghiệp ba tỉnh TNT
(%) 32,7 41,6 39,0 25,7 2. Cơ cấu (%) 100 100 100 100 - Trồng trọt 73,4 64,5 58,0 57,6 - Chăn nuôi 24,7 32,8 39,4 39,1 - Dịch vụ 1,9 2,7 2,6 3,3 Nguồn: Tính tốn từ [19] đến[26],[103] đến [136]
2011 tăng lên 18.403,0 tỉ đồng, gấp 5,7 lần và chiếm 25,7% GTSX nông nghiệp của ba tỉnh TNT. Tuy nhiên, so với GTSX nơng nghiệp của ba tỉnh TNT thì tỷ trọng GTSX của DVBTNT có xu hướng giảm do q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, biến đổi khí hậu, nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp giảm.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hố và đa dạng hố sản phẩm, song cịn chậm. Lĩnh vực trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng thời kỳ 2000 - 2011 có xu hướng giảm (từ 73,4% năm 2000 xuống cịn 57,6% năm 2011). Tỷ trọng ngành chăn ni và dịch vụ tăng lên. Đây là xu hướng phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của nước ta.
- Trồng trọt
+ GTSX và cơ cấu GTSX
Đây là ngành sản xuất chính và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GTSX nơng nghiệp. DVBTNT là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển một hệ cây trồng đa dạng.
Bảng 2.14. Giá trị và cơ cấu GTSX ngành trồng trọt ở DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011