Mục tiêu dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học lớp 10 THPT (Trang 39 - 43)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Phân tích nội dung chương trình Hố học lớp 10

2.1.2. Mục tiêu dạy học

2.1.2.1. Mục tiêu của chương Phản ứng oxi hoá – khử

* Về kiến thức: HS biết được:

- Khái niệm chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hố, q trình khử, phản ứng oxi hoá khử.

- Các bước xác lập phương trình oxi hố - khử. - Cách phân loại phản ứng trong hố học vơ cơ. - Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiễn. HS hiểu được:

- Bản chất của quá trình trình khử, q trình oxi hố và phản ứng oxi hố – khử là quá trình chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng.

* Về kĩ năng, HS có kĩ năng:

- Xác định được chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng oxi hoá – khử cụ thể. - Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hoá – khử dự vào số oxi hoá theo phương pháp thăng bằng electron.

- Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử và khơng phải là phản ứng oxi hố – khử.

2.1.2.2. Mục tiêu của chương Nhóm halogen

* Về kiến thức: HS biết được:

- Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hồn.

- Cấu tạo hình electron lớp ngồi cùng ngun tử và cơng thức cấu tạo đơn chất của các halogen tương tự nhau.

- Số oxi hoá của các halogen trong các hợp chất.

- Tính chất vật lý, hố học cơ bản, ứng dụng và phương pháp điều chế các halogen và một số hợp chất quan trọng của chúng.

- Sự biến đổi có quy luật tính chất đơn chất, hợp chất của các halogen. HS hiểu được:

- Vì sao halogen có tính oxi hố mạnh.

- Ngun nhân sự giống nhau về tính chất hố học cũng như sự biển đổi có quy luật tính chất đơn chất, hợp chất của các halogen.

* Về kĩ năng, HS có kĩ năng:

- Quan sát, tiến hành một số thí nghiệm và mơ tả, giải thích hiện tượng các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm về tính chất hố học, tính chất vật lý của các halogen và hợp chất của chúng.

- Vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, độ âm điện, số oxi hoá và phản ứng oxi hoá – khử để dự đoán, kiểm tra và kết luận được một số tính chất cơ bản của đơn chất và hợp chất của các halogen.

- Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất hố học của đơn chất và hợp chất của các halogen.

- Giải bài tập Hố học cơ bản có liên quan đến kiến thức trong chương.

2.1.2.3. Mục tiêu của chương Oxi – lưu huỳnh

* Về kiến thức: HS biết được:

- Cấu tạo hình electron nguyên tử oxi và lưu huỳnh. - Số oxi hoá của oxi, lưu huỳnh trong các hợp chất.

- Tính chất vật lý, hố học cơ bản của oxi, ozon, lưu huỳnh và một số hợp chất quan trọng của lưu huỳnh.

- Khái niệm thù hình, ozon là một thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và vai trò, ứng dụng của ozon.

- Ứng dụng và phương pháp điều chế một số chất khí: oxi, hiđrosunfua, sunfurơ. - Quy trình sản xuất axit sunfuric trong cơng nghiệp.

- Nguyên tắc phương pháp điều chế và thu chất khí.

- Nguyên nhân sự giống nhau về tính oxi hố của oxi và lưu huỳnh. * Về kĩ năng, HS có kĩ năng:

- Quan sát, tiến hành một số thí nghiệm và mơ tả, giải thích hiện tượng các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm nghiên cứu về oxi, tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh.

- Vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, độ âm điện, số oxi hoá và phản ứng oxi hoá – khử để dự đoán, kiểm tra và kết luận được một số tính chất cơ bản của oxi, ozon, lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.

- Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất hố học của oxi, ozon, lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.

- Giải bài tập Hố học cơ bản có liên quan đến kiến thức trong chương.

2.2.2.4. Mục tiêu của chương Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

* Về kiến thức: HS biết được:

- Định nghĩa tốc độ phản ứng, phản ứng thuận ngịch, cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.

- Nguyên lí chuyển dịch Lơ Sa – tơ – liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.

* Về kĩ năng, HS có kĩ năng:

- Quan sát, tiến hành một số thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học để rút ra được nhận xét.

- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.

- Vận dụng được các kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học để giải thích các hiện tượng đơn giản trong cuộc sống, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.

2.1.3.1. Lưu ý dạy học chương Phản ứng oxi hoá – khử

- Chương Phản ứng oxi hố – khử có nhiều khái niệm cơ bản quan trọng về phản ứng hoá học như chất khử, chất oxi hố, q trình khử, q trình oxi hoá, phân loại phản ứng hố học vơ cơ. Đây là những nền tảng quan trọng cho HS tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu về nguyên tố và chất ở chương trình THPT. Vì vậy, khi giảng dạy nội dung của chương, GV cần làm rõ các khái niệm cho HS nắm, có các ví dụ minh hoạ cụ thể, gần gũi để thu hút sự tập trung, chú ý của HS.

- Ở chương này, HS tập làm quen với việc cân bằng phương trình của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron. GV cần hướng dẫn HS từng bước chi tiết, có bài bập vận dụng cho HS luyện tập để thành thạo việc cân bằng phương trình hố học của phản ứng oxi hoá khử.

- GV cần hình thành cho HS khả nắng dự đốn tính chất hố học của ngun tố và chất, dự đoán sản phẩm của phản ứng thơng qua trục số oxi hố của các nguyên tố.

2.1.3.2. Lưu ý dạy học chương Halogen

- Halogen là nhóm nguyên tố đầu tiên được nghiên cứu sau khi học xong các lý thuyết chủ đạo (cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hồn, liên kết hố học, phản ứng oxi hố – khử). Vì vậy, GV nên hướng dẫn cho HS vận dụng kiến thức các kiến thức đã học để nghiên cứu, tìm hiểu tính chất của các đơn chất và hợp chất của Halogen.

- Khi nghiên cứu, tìm hiểu về flo, brom và iot, GV nên hướng dẫn HS so sánh cấu tạo của clo với các halogen khác tìm ra quy luật biến đổi tính chất đơn chất và hợp chất của các ngun tố Halogen., từ tính chất hố học của clo suy ra tính chất hố học của các ngun tố halogen khác. Thơng qua đó, GV đối chiếu sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của các nguyên tố halogen và hợp chất của chúng để bật lên sự biến đổi có quy luật minh chứng cho lý thuyết chủ đạo đã học.V cần hình thành cho HS khả nắng dự đốn tính chất hố học của nguyên tố và chất, dự đoán sản phẩm của phản ứng thơng qua trục số oxi hố của các ngun tố.

2.1.3.3. Lưu ý dạy học chương Oxi – lưu huỳnh

- Khi nghiên cứu về oxi, GV cần củng cố lại hệ thống kiến thức của HS đã được học ở bậc học THCS, kết hợp kiến thức về độ âm điện, cấu tạo nguyên tử của oxi để làm rõ tính oxi hố mạnh của oxi.

- Khi nghiên cứu về ozon, GV phải giới thiệu cho HS về khái niệm thù hình, cho HS hiểu rõ ozon là thù hình của oxi và có tính oxi hố mạnh hơn oxi qua các phản ứng hoá học cụ thể. Bên cạnh đó, GV cần phải cung cấp thêm thơng tin về ozon để HS hiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học lớp 10 THPT (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)