Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.3. Giới thiệu các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế
2.3.12. Thí nghiệm 12 “Xúc tác phản ứng phân huỷ oxi già”
* Mục đích thí nghiệm, vị trí áp dụng thí nghiệm
- Tìm hiểu khái niệm chất xúc tác, ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng. - Vị trí áp dụng: chương 7, bài 36 “Tốc độ phản ứng”.
* Chuẩn bị
- 1 chai nhựa 330ml.
- 1 chai nước oxi già rửa vết thương 60 ml. - 1 gói bột men ủ bánh mì 10 gam.
- Nước rửa chén đậm đặc. - Màu thực phẩm
* Thao tác tiến hành
- Cho 1 chai nước oxi già rửa vết thương vào chai nhựa 330 ml. - Cho tiếp 50ml nước rửa chén đậm đặc vào chai rồi khuấy đều.
- Nhỏ 3 giọt màu thực phẩm vào chai, nhằm tạo màu cho phản ứng thêm hấp dẫn. - Cho thật nhanh toàn bộ bột men ủ bánh mì trong gói vào chai.
- Lắc nhẹ, rồi để yên quan sát hiện tượng xảy ra. * Những lưu ý kĩ thuật
- Chai nhựa phải được rửa thật sạch và để khô, các tạp chất bẩn trong chai có thể phản ứng với nước oxi già làm ảnh hưởng đến quá trình phân huỷ oxi già.
- Nước oxi già phải cịn mới, khơng sử dụng nước oxi già đã quá lâu.
- Phải khuấy đều nước oxi già và nước rửa chén để thí nghiệm sinh ra nhiều bọt khí đẹp hơn.
- Sau khi cho bột men bánh mì, cần phải khuấy hỗn hợp liên tục để khơi mào phản ứng.
- Nên đặt chai trên dĩa giấy hoặc giấy báo cũ để tiện việc dọn vệ sinh khi kết thức thí nghiệm.
* Hình ảnh minh hoạ
Hình 2.27: Nước oxi già phân huỷ chậm cho rất ít bọt khí. rất ít bọt khí.
Hình 2.28: Nước oxi già phân huỷ nhanh hơn, cho nhiều bọt khí hơn. hơn, cho nhiều bọt khí hơn.
* Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải Câu hỏi:
1. Vì sao nước oxi già có thể dùng để rửa trùng vết thương?
2. Khi để oxi già bình thường trong khơng khí, ta khơng thấy bọt khí xuất hiện? 3. Khi cho bột men vào, hiện tượng gì đã xảy ra?
4. Vai trị của bột men là gì, ảnh hưởng của bột men đến nước oxi già như thế nào? Gợi ý lời giải:
1. Nước oxi già phân huỷ thành oxi và nước theo phương trình hố học 2H2O2 2H2O + O2
Oxi sinh ra đã có tác dụng khử trùng cho vết thương.
2. Tốc độ phân huỷ của nước oxi già trong khơng khí khơng q nhanh, nên ta khơng thể thấy bọt khí xuất hiện.
3. Khi cho bột men vào, nước oxi già đã trào bọt khí lên. Chứng tỏ tốc độ phản ứng phân huỷ đã tăng lên.
4. Bột men là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng phân huỷ nước oxi già.