.8 Khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học ở trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học lớp 10 THPT (Trang 31 - 37)

NỘI DUNG Ý KIẾN SL %

2. Những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học ở trường THPT?

Trường khơng có phịng thí nghiệm. 0 0,00 Phịng thí nghiệm khơng có nhân viên phụ trách. 4 10,00 Phịng thí nghiệm thiếu hố chất và dụng cụ. 15 37,50 Hoá chất bị hỏng dẫn đến thí nghiệm khơng thành cơng. 20 50,0 Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện. 30 75,0 GV ngại tiếp xúc với hoá chất, nhất là các hoá chất độc hại. 1 2,5 Kĩ năng làm thí nghiệm của GV cịn chưa tốt. 0 0,0 Di chuyển dụng cụ và hoá chất nguy hiểm. 23 57,5 Nội dung kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm. 28 70,0 Một số thí nghiệm khó thực hiện, hiện tượng khơng rõ ràng. 5 12,5 Khơng có chế độ khuyến khích, đãi ngộ giáo viên hợp lý 4 10,0

Theo kết quả khảo sát ở bảng 1.7 và 1.8, chúng tôi nhận thấy: Việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hố học ở trường THPT cịn gặp rất nhiều khó khăn, trong đó chủ yếu là:

- Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện (75,0%). - Nội dung kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm (70,0%). - Di chuyển dụng cụ và hoá chất nguy hiểm (57,5%).

- Hố chất bị hỏng dẫn đến thí nghiệm khơng thành cơng (50,0%). - Phịng thí nghiệm thiếu hố chất dụng dụ (37,5%).

Từ những khó khăn về mặt thời gian, cơ sở vật chất, công sức chuẩn bị nên hiện nay GV cịn hạn chế sử dụng thí nghiệm trong q trình dạy và học Hoá học ở trường THPT (chủ yếu là thỉnh thoảng 22,5% và hiếm khi 60,0%).

b) Sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hoá học

Theo kết quả khảo sát ở bảng 1.9, chúng ta thấy rằng:

- Đa số GV cho rằng thí nghiệm gắn kết đời sống có thu hút HS hơn những thí nghiệm truyền thống (chiếm 82,5%).

- Tuy nhiên, hiên nay GV vẫn còn hạn chế sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy và học Hoá học ở trường THPT, trong đó có 12,5% GV chưa bao giờ sử dụng và có 65% GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy và học.

- Trong quá trình dạy học, thí nghiệm gắn kết đời sống được sử chủ yếu trong hoạt động ngoại khoá (đạt 87,5%) và hình thánh kiến thức mới (đạt 62,5%). Các giờ học thực hành thí nghiệm và luyện tập, củng cố, thí nghiệm gắn kết đời sống vẫn chưa được sử dụng phổ biển.

Bảng 1.9: Ý kiến của GV về sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy và học Hoá học ở trường THPT.

NỘI DUNG Ý KIẾN SL %

3. Thí nghiệm gắn kết đới sống có thu hút HS hơn khơng? Thu hút hơn. 33 82,5 Như nhau. 7 17,5 Kém thu hút hơn. 0 0,0

4. Mức độ sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy học Hố học?

Ln ln. 0 0,0

Thường xuyên 5 12,5

Thỉnh thoảng. 4 10,0

Hiếm khi. 26 65,0

Chưa bao giờ. 5 12,5

5. Thí nghiệm gắn kết đời sống phù hợp sử dụng trong giờ học nào?

Trong tiết học bài mới. 25 62,5

Trong tiết ôn tập, luyện tập. 9 22,5

Trong tiết học thực hành. 4 10,0

Trong hoạt động ngoại khoá. 35 87,5

Bảng 1.10: Hiệu quả của thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy học hố học ở trường THPT. (chú thích: 1 ứng với mức độ thấp nhất và 5 ứng với mức độ cao nhất)

Hiệu quả của thí nghiệm gắn kết với đời sống trong dạy học

Đánh giá Trung bình

Phương sai

1 2 3 4 5

Giúp HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức. 0 1 14 22 3 3,68 0,43 Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành. 0 2 22 11 5 3,48 0,61 Tạo khơng khí lớp sơi động. 0 0 6 27 7 4,03 0,33 Nâng cao hứng thú học tập cho HS. 0 0 3 28 9 4,15 0,28 Giúp HS tin tưởng vào khoa học. 0 6 20 5 9 3,43 1,02 Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và

năng lực, tính tích cực cho HS. 0 0 9 22 9 4,00 0,46 Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào

thực tiễn 0 0 4 26 10 4,15 0,34

Kết quả khảo sát ý kiến GV cho thấy, thí nghiệm gắn kết đời sống có nhiều hiệu quả trong dạy và học Hố học ở trường THPT, trong đó các hiệu quả nổi bật như:

- Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế (4,15). - Nâng cao hứng thú học tập cho HS (4,15).

- Tạo khơng khí lớp sơi động (4,03).

- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề; nâng cao tính tích cực học tập cho HS (4,00).

Bảng 1.11: Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học.. Các biện pháp Đánh giá Trung bình Phương sai 1 2 3 4 5

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo

phương pháp nghiên cứu. 0 1 24 14 1 3,38 0,34

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo

phương pháp kiểm chứng. 0 1 24 14 1 3,38 0,34

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo

phương pháp đối chứng. 0 1 26 13 0 3,30 0,27

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo

phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 0 0 13 22 5 3,80 0,42 Cung cấp trước cho HS tài liệu về thí

nghiệm sẽ làm ở bài dạy mới. 0 1 11 23 5 3,80 0,47 Thường xuyên hướng dẫn HS làm thí

nghiệm trong bài dạy mới. 0 0 4 30 6 4,05 0,25 Gắn kết một số thí nghiệm với đời sống

vào bài dạy. 0 0 0 30 10 4,25 0,19

Liên hệ kiến thức bài học vào vấn đề thực tiễn thơng qua việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống.

0 0 0 26 14 4,35 0,23

Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khố có

sử dụng thí nghiệm hố học. 0 0 2 26 12 4,25 0,29 Kết quả khảo sát ở bảng 1.11 cho thấy các biện pháp được sự ủng hộ cao của các GV (đánh giá từ 3,30 đến 4,35). Trong đó, các biện pháp được nhiều sự ủng hộ là:

- Liên hệ kiến thức bài học vào vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống (4,35).

- Gắn kết một số thí nghiệm với đời sống vào bài dạy (4,25).

- Tổ chức hoạt động ngoại kháo có sử dụng thí nghiệm hố học (4,25).

Bên cạnh đó, các giá trị phương sai rất thấp cho thấy kết quả ít bị phân tán và có độ tin cậy cao.

Với mục đích giải quyết khó khăn của các GV khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hố học ở trường THPT, việc sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống thay thế cho các thí nghiệm truyền thống hiện tại được các GV đánh giá cao, trong đó:

- 22,5% GV đánh giá rất hiệu quả. - 60,0% GV đánh giá hiệu quả. - 17,5% GV đánh giá kém hiểu quả. - 0,0% GV đánh giá khơng hiệu quả.

Qua q trình khảo sát , chúng tơi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ HS và GV để nâng cao hiệu quả việc dạy và học Hoá học ở trường THTP như sau:

+ Về hình thức tổ chức dạy học:

- GV cần chú ý nâng cao hứng thú học tập cho HS, tạo sự bất ngờ và hấp dẫn trong giờ học.

-Cần tăng cường sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hố học, đặc biệt là các thí nghiệm gắn kết với đời sống để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Sử dụng các thí nghiệm theo nhiều hình thức và nhiều loại giờ học khác nhau để phát huy hiểu quả tối đa của thí nghiệm hố học.

- Tổ chức và hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thực hành thí nghiệm ở nhà để rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển năng lực và nâng cao tính tích cực tự giác cho HS.

- Tổ chức hoạt động ngoại khố có sử dụng thí nghiệm Hố học. + Về nội dung bài học:

- GV phải luôn học hỏi, mở rộng hiểu biết, cập nhật thông để mở rộng kiến thức, liên hệ kiến thức bài học vào thực tiễn cho HS.

- GV cần phải khéo léo khai thác các mẫu thuẫn từ thực tế, các tình huống có vấn để phù hợp với trình độ của HS.

- Cần phải tài liệu hướng dẫn thực hiện thí nghiệm hố học, tư liệu đọc thêm để HS tim hiểu vấn đề liên quan bài học.

Từ thực trạng cho thấy sự cần thiết của việc thiết kế, định hướng sử dụng có hiệu quả, phát huy tối đa vai trị của thí nghiệm gắn kết với đời sống trong dạy học Hoá học ở trường THPT để đạt được mục đích nâng cao hiểu quả dạy và học.

Cơ sở thực tiễn trên giúp chúng tơi có định hướng cho các nội dung được xây dựng trong chương 2 của đề tài.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.

Để tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài, chúng tôi đã nghiên cứu các tài liệu, các đề tài có cùng hướng nghiên cứu về thí nghiệm hố học.

Bên cạnh đó, chúng tơi tìm hiểu về vấn đề đổi mới PPDH ở trường THPT, trình bày cơ sở lý luận về PPDH và định hướng đổi mới PPDH, yêu cầu đổi mới PPDH hố học.

Về thí nghiệm, chúng tơi đã trình bày khái niệm hố học, phân tích các vai trị và cách sử dụng thí nghiệm hố học trong dạy học, đặc biệt chúng tơi đã tìm hiểu và trình bầy ưu điểm, hạn chế của thí nghiệm gắn kết với đời sống trong dạy học.

Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng của việc sử dụng thi nghiệm trong dạy học Hố học ở trường THPT, từ đó rút ra được các nhận xét quan trọng: việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hố học là rất quan trọng tuy nhiên GV cịn ít sử dụng thí nghiệm vì gặp phải nhiều khó khăn; thí nghiệm hố học gắn kết với đời sống có nhiều hiểu quả trong dạy học hố học, có thể sử dụng để thay thế các thí nghiệm truyền thống hiện nay để góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học Hoá học ở trường THTP.

Tất cả các vấn đề trên là nền tảng cơ sở cho phép chúng tôi khẳng định sự cần thiết phải thực hiện đề tài nghiên cứu này nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học mơn Hóa học ở trường phổ thơng.

Chương 2. XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM HỐ HỌC GẮN KẾT VỚI CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY

2.1. Phân tích nội dung chương trình Hố học lớp 10 2.1.1. Cấu trúc và nội dụng chương trình Hố học lớp 10 2.1.1. Cấu trúc và nội dụng chương trình Hố học lớp 10

Chương trình Hố học lớp 10[8] gồm 7 chương với 39 bài, được phân phối như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học lớp 10 THPT (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)