.2 Thái độ của HS với mơn Hố học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học lớp 10 THPT (Trang 27)

NỘI DUNG Ý KIẾN CỦA HS

1. Thái độ yêu thích học tập bộ mơn Hố học.

Rất thích u thích Bình thường Khơng thích Rất khơng thích

SL % SL % SL % SL % SL %

66 10,2 186 28,6 307 47,2 61 9,4 30 4,6 2. Nhận xét về

nội dung học của bộ mơn Hố học

hiện nay.

Nội dung hấp dẫn, thú hú, và có nhiều ứng dụng, ý nghĩa.

Nội dung năng về lý thuyết, ít ứng dụng, ý nghĩa thực tế.

SL % SL %

Bảng 1.3: Sử dụng thí nghiệm trong dạy và học Hố học ở trường THPT.

NỘI DUNG Ý KIẾN SL %

3. HS có thường được học với các thí nghiệm hố học hay khơng?

Thường xun. 20 3,13

Thỉnh thoảng. 333 52,03

Hiếm khi. 241 37,66

Chỉ trong tiết thao giảng. 32 5,00

Chưa bao giờ. 14 2,19

4. HS thường được học với các thí nghiệm hố học trong tiết học nào?

Trong tiết học bài mới. 57 8,91

Trong tiết ôn tập, luyện tập. 17 2,66

Trong tiết học thực hành. 602 94,06

Trong hoạt động ngoại khoá. 20 3,13

5. HS thường được học với các thí nghiệm hố học theo cách nào?

GV chiếu phim thí nghiệm cho HS xem. 133 20,78 GV làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức cho HS. 176 27,50 GV làm thí nghiệm để HS tìm hiểu kiến thức mới. 57 8,91 HS tự làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức. 422 65,94 HS tự làm thí nghiệ để tìm hiểu kiến thức mới. 112 17,50 Kết quả khảo sát ở bảng 1.2 và bảng 1.3, cho thấy một số vấn đề sau đây:

- Tỉ lệ HS thích và rất thích bộ mơn Hố học chưa cao (chỉ chiếm tỉ lệ 38,8%). Đa số HS cịn bình thường, chưa quan tâm chú ý và có hứng thú với bộ mơn Hố học (chiếm tỉ lệ 47,2%).

- Đa số các HS cho rằng nội dung học của bộ mơn Hố học hiện nay còn nặng về lý thuyết, ít liên quan đến ý nghĩa thực tế và ứng dụng thực tiễn (chiếm tỉ lệ 76,15%).

- Hiện nay đa số HS chỉ thỉnh thoảng hoặc hiếm khi được học Hố học với các thí nghiệm (chiếm tỉ lệ 89,69%).

- HS chỉ chủ yếu được học với thí nghiệm hố học trong giờ thực hành (có 94,06% HS lựa chọn). Các giờ học khác, HS ít được học với các thí nghiệm hố học.

- Thí nghiệm hố học trong dạy và học Hoá học ở trường THPT được sử dụng chủ yếu theo hình thức GV làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức cho HS (có 27,50% lựa chọn) hoặc GV tổ chức cho HS tự làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức (có 65,94% lựa chọn).

Những vấn đề trên cho ta thấy: Hố học là mơn khoa học thực nghiệm, gắn liền với các hiện tượng thí nghiệm, cơng nghệ sản xuất hiện đại. Tuy nhiên hiện nay quá trình dạy và học Hố học ở trường THPT cịn ít sử dụng thí nghiệm Hố học để hình thành và khai thác kiến thức cho HS làm nội dung Hố học nặng lý thuyết, ít ứng dụng thực tiễn, làm giảm hứng thú, học tập bộ môn của HS.

Để nâng cao hiệu quả dạy và học Hoá học, phát huy khả năng vận dung kiến thức Hoá học vào thực tiễn cho HS phải đổi mới về phương pháp dạy và học Hoá học theo hướng tăng cường sử dụng thí nghiệm hố học để hình thành kiến thức cho HS và gắn liền nội dung lý thuyết hoá học vào đời sống.

b) Tác dụng của thí nghiệm Học học trong q trình học tập của HS

Bảng 1.4: Tác dụng của thí nghiệm trong dạy và học Hố học ở trường THPT. (chú thích: 1 ứng với mức độ thấp nhất và 5 ứng với mức độ cao nhất)

Tác dụng của thí nghiệm Đánh giá Trung bình

Phương sai

1 2 3 4 5

Nâng cao hứng thú học tập bộ môn. 13 18 89 241 289 4,19 0,84 Rèn luyện cho HS các kĩ năng thực hành. 8 10 95 322 215 4,12 0,64 Giúp HS tiếp thu kiến thức chính xác hơn. 9 22 110 291 218 4,06 0,76 Giúp HS hiểu nhanh và nhớ lâu kiến thức. 13 29 159 265 184 3,89 0,88 Giúp HS phát triển tư duy và năng lực. 16 29 190 246 169 3,80 0,92 Giúp HS có thể vận dụng kiến thức vào

thực tế. 18 26 131 255 220 3,97 0,95

Giúp HS có niềm tin vào khoa học hơn. 15 25 183 229 198 3,88 0,93 Kết quả khảo sát ở bảng 1.4 cho thấy các tác dụng của thí nghiệm hố học đều được đánh giá cao (từ 3.88 đến 4.19). Trong đó các tác dụng nổi bật nhất là nâng cao hứng thú học tập bộ môn (4,19) và rèn luyện cho HS các kĩ năng thực hành (4,12).

Bên cạnh, giá trị phương sai thấp cho thấy kết quả ít phân tán và độ tin cậy cao. Từ kết quả khảo sát cho thấy các thí nghiệm đã có vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của việc dạy và học Hoá học ở trường THPT, gắn liền nội dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn.

Đặc biệt, thí nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập Hoá học cho HS (4.19) và rèn luyện cho HS các kĩ năng thực hành thí nghiệm hố học, hình thành và phát triển các phẩm chất cần thiết của người lao động hiện đại (4.12).

c) Mong muốn của HS cho tiết học Hoá học

Bảng 1.5: Mong mn của HS cho tiết học Hố học.

(chú thích: 1 ứng với mức độ thấp nhất và 5 ứng với mức độ cao nhất)

Mong muốn của HS Đánh giá Trung

bình

Phương sai

1 2 3 4 5

Được học nhiều lý thuyết hoá học. 191 163 210 64 22 2,33 1,21 Được làm nhiều bài tập hoá học. 83 151 244 132 40 2,84 1,17 Được quan sát nhiều thí nghiệm. 16 9 67 264 294 4,25 0,77 Được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm. 11 8 88 237 306 4,26 0,74 Được vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 11 8 110 240 280 4,18 0,78 Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn hơn. 10 11 82 231 316 4,28 0,74

Từ kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy:

- HS không mong muốn học nhiều lý thuyết (2,33) và làm nhiều bài tập hoá học (2,84). HS cho rằng nội dung hoá học hiện nay đang rất nặng về lý thuyết và có nhiều bài tập tạo cho mơn Hố học khơ khan và nhàm chán.

- HS rất mong muốn được nâng cao hứng thú học tập bộ môn (4,28), được thực hiện (4,26) và quan sát (4,25) nhiều thí nghiệm trong giờ và được vận dụng kiến thức vào thực tiễn (4,18).

- Các giá trị phương sai thấp, kết quả ít phân tán và có độ tin cậy cao.

Qua đó, GV cần tạo hứng thú, gây bất ngờ cho HS trong giờ học, tăng cường sử dụng thí nghiệm hố học trong dạy học để HS u thích mơn Hố học hơn. Ngoài ra, GV cần liện hệ kiến thức bài học với HS thấy mơn Hố học gần gũi, ý nghĩa hơn.

d) Thái độ HS với các thí nghiệm gắn kết cuộc sống

Bảng 1.6: Thái độ của HS với thí nghiệm gắn kết cuộc sống.

NỘI DUNG Ý KIẾN SL %

3. HS có được học với các thí nghiệm gắn kết đời sống hay không? Thường xuyên. 37 5,69 Thỉnh thoảng. 280 43,08 Hiếm khi. 237 36,46

Chỉ trong tiết thao giảng. 18 2,77

4. HS có thích được học với các thí nghiệm gắn kết đời sống hay khơng? Rất u thích. 211 32,46 Yêu thích. 284 43,69 Bình thường. 144 22,15 Khơng thích. 9 1,38 Rất khơng thích. 2 0,31

Kết quả khảo sát ở bảng 1.6 cho thấy:

- HS chủ yếu chỉ thỉnh thoảng hoặc hiếm khi được học với các thí nghiệm gắn kết đời sống trong giờ học Hoá học. (tổng tỉ lệ 79,54%).

- Đa số học yêu thích và rất yếu thích thí nghiệm gắn kết với kết với đời sống. (tổng tỉ lệ 76,15%).

Thí nghiệm Hố học gắn kết cuộc sống được HS yêu thích nhưng hiên nay vẫn chưa được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy và học ở trường THPT.

1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc dạy Hố học với thí nghiệm ở trường THPT của GV

a) Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hố học

Bảng 1.7: Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hố học của GV.

NỘI DUNG Ý KIẾN CỦA GV

1. Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hố học.

Ln ln Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ

SL % SL % SL % SL % SL %

0 0,0 7 17,5 9 22,5 24 60,0 0 0,0

Bảng 1.8: Khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học ở trường THPT.

NỘI DUNG Ý KIẾN SL %

2. Những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hố học ở trường THPT?

Trường khơng có phịng thí nghiệm. 0 0,00 Phịng thí nghiệm khơng có nhân viên phụ trách. 4 10,00 Phịng thí nghiệm thiếu hố chất và dụng cụ. 15 37,50 Hố chất bị hỏng dẫn đến thí nghiệm khơng thành cơng. 20 50,0 Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện. 30 75,0 GV ngại tiếp xúc với hoá chất, nhất là các hoá chất độc hại. 1 2,5 Kĩ năng làm thí nghiệm của GV cịn chưa tốt. 0 0,0 Di chuyển dụng cụ và hoá chất nguy hiểm. 23 57,5 Nội dung kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm. 28 70,0 Một số thí nghiệm khó thực hiện, hiện tượng khơng rõ ràng. 5 12,5 Khơng có chế độ khuyến khích, đãi ngộ giáo viên hợp lý 4 10,0

Theo kết quả khảo sát ở bảng 1.7 và 1.8, chúng tơi nhận thấy: Việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học ở trường THPT cịn gặp rất nhiều khó khăn, trong đó chủ yếu là:

- Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện (75,0%). - Nội dung kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm (70,0%). - Di chuyển dụng cụ và hoá chất nguy hiểm (57,5%).

- Hố chất bị hỏng dẫn đến thí nghiệm khơng thành cơng (50,0%). - Phịng thí nghiệm thiếu hố chất dụng dụ (37,5%).

Từ những khó khăn về mặt thời gian, cơ sở vật chất, công sức chuẩn bị nên hiện nay GV cịn hạn chế sử dụng thí nghiệm trong q trình dạy và học Hoá học ở trường THPT (chủ yếu là thỉnh thoảng 22,5% và hiếm khi 60,0%).

b) Sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hoá học

Theo kết quả khảo sát ở bảng 1.9, chúng ta thấy rằng:

- Đa số GV cho rằng thí nghiệm gắn kết đời sống có thu hút HS hơn những thí nghiệm truyền thống (chiếm 82,5%).

- Tuy nhiên, hiên nay GV vẫn cịn hạn chế sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy và học Hoá học ở trường THPT, trong đó có 12,5% GV chưa bao giờ sử dụng và có 65% GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy và học.

- Trong quá trình dạy học, thí nghiệm gắn kết đời sống được sử chủ yếu trong hoạt động ngoại khố (đạt 87,5%) và hình thánh kiến thức mới (đạt 62,5%). Các giờ học thực hành thí nghiệm và luyện tập, củng cố, thí nghiệm gắn kết đời sống vẫn chưa được sử dụng phổ biển.

Bảng 1.9: Ý kiến của GV về sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy và học Hoá học ở trường THPT.

NỘI DUNG Ý KIẾN SL %

3. Thí nghiệm gắn kết đới sống có thu hút HS hơn khơng? Thu hút hơn. 33 82,5 Như nhau. 7 17,5 Kém thu hút hơn. 0 0,0

4. Mức độ sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy học Hố học?

Ln ln. 0 0,0

Thường xuyên 5 12,5

Thỉnh thoảng. 4 10,0

Hiếm khi. 26 65,0

Chưa bao giờ. 5 12,5

5. Thí nghiệm gắn kết đời sống phù hợp sử dụng trong giờ học nào?

Trong tiết học bài mới. 25 62,5

Trong tiết ôn tập, luyện tập. 9 22,5

Trong tiết học thực hành. 4 10,0

Trong hoạt động ngoại khoá. 35 87,5

Bảng 1.10: Hiệu quả của thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy học hố học ở trường THPT. (chú thích: 1 ứng với mức độ thấp nhất và 5 ứng với mức độ cao nhất)

Hiệu quả của thí nghiệm gắn kết với đời sống trong dạy học

Đánh giá Trung bình

Phương sai

1 2 3 4 5

Giúp HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức. 0 1 14 22 3 3,68 0,43 Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành. 0 2 22 11 5 3,48 0,61 Tạo khơng khí lớp sơi động. 0 0 6 27 7 4,03 0,33 Nâng cao hứng thú học tập cho HS. 0 0 3 28 9 4,15 0,28 Giúp HS tin tưởng vào khoa học. 0 6 20 5 9 3,43 1,02 Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và

năng lực, tính tích cực cho HS. 0 0 9 22 9 4,00 0,46 Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào

thực tiễn 0 0 4 26 10 4,15 0,34

Kết quả khảo sát ý kiến GV cho thấy, thí nghiệm gắn kết đời sống có nhiều hiệu quả trong dạy và học Hố học ở trường THPT, trong đó các hiệu quả nổi bật như:

- Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế (4,15). - Nâng cao hứng thú học tập cho HS (4,15).

- Tạo khơng khí lớp sơi động (4,03).

- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề; nâng cao tính tích cực học tập cho HS (4,00).

Bảng 1.11: Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hố học.. Các biện pháp Đánh giá Trung bình Phương sai 1 2 3 4 5

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo

phương pháp nghiên cứu. 0 1 24 14 1 3,38 0,34

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo

phương pháp kiểm chứng. 0 1 24 14 1 3,38 0,34

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo

phương pháp đối chứng. 0 1 26 13 0 3,30 0,27

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo

phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. 0 0 13 22 5 3,80 0,42 Cung cấp trước cho HS tài liệu về thí

nghiệm sẽ làm ở bài dạy mới. 0 1 11 23 5 3,80 0,47 Thường xuyên hướng dẫn HS làm thí

nghiệm trong bài dạy mới. 0 0 4 30 6 4,05 0,25 Gắn kết một số thí nghiệm với đời sống

vào bài dạy. 0 0 0 30 10 4,25 0,19

Liên hệ kiến thức bài học vào vấn đề thực tiễn thơng qua việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống.

0 0 0 26 14 4,35 0,23

Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khố có

sử dụng thí nghiệm hố học. 0 0 2 26 12 4,25 0,29 Kết quả khảo sát ở bảng 1.11 cho thấy các biện pháp được sự ủng hộ cao của các GV (đánh giá từ 3,30 đến 4,35). Trong đó, các biện pháp được nhiều sự ủng hộ là:

- Liên hệ kiến thức bài học vào vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống (4,35).

- Gắn kết một số thí nghiệm với đời sống vào bài dạy (4,25).

- Tổ chức hoạt động ngoại kháo có sử dụng thí nghiệm hố học (4,25).

Bên cạnh đó, các giá trị phương sai rất thấp cho thấy kết quả ít bị phân tán và có độ tin cậy cao.

Với mục đích giải quyết khó khăn của các GV khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hố học ở trường THPT, việc sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống thay thế cho các thí nghiệm truyền thống hiện tại được các GV đánh giá cao, trong đó:

- 22,5% GV đánh giá rất hiệu quả. - 60,0% GV đánh giá hiệu quả. - 17,5% GV đánh giá kém hiểu quả. - 0,0% GV đánh giá không hiệu quả.

Qua q trình khảo sát , chúng tơi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ HS và GV để nâng cao hiệu quả việc dạy và học Hố học ở trường THTP như sau:

+ Về hình thức tổ chức dạy học:

- GV cần chú ý nâng cao hứng thú học tập cho HS, tạo sự bất ngờ và hấp dẫn trong giờ học.

-Cần tăng cường sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hố học, đặc biệt là các thí nghiệm gắn kết với đời sống để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Sử dụng các thí nghiệm theo nhiều hình thức và nhiều loại giờ học khác nhau để phát huy hiểu quả tối đa của thí nghiệm hố học.

- Tổ chức và hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thực hành thí nghiệm ở nhà để rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển năng lực và nâng cao tính tích cực tự giác cho HS.

- Tổ chức hoạt động ngoại khố có sử dụng thí nghiệm Hố học. + Về nội dung bài học:

- GV phải luôn học hỏi, mở rộng hiểu biết, cập nhật thông để mở rộng kiến thức, liên hệ kiến thức bài học vào thực tiễn cho HS.

- GV cần phải khéo léo khai thác các mẫu thuẫn từ thực tế, các tình huống có vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học lớp 10 THPT (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)