Thực trạng hoạt động học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn ngữ văn tích hợp với giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh tại trường trung học cơ sở vân hà, đông anh, hà nội (Trang 70 - 79)

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học mụn Ngữ văn tớch hợp với giỏo dục nếp sống thanh lịch,

2.2.2. Thực trạng hoạt động học của học sinh

Học tập là một hoạt động nhận thức, chỉ khi cú nhu cầu hiểu biết học sinh mới tớch cực học tập. Nhu cầu hiểu biết đú chớnh là động cơ nhận thức của học sinh trong học tập. HS là chủ thể của quỏ trỡnh học tập, đối tượng của hoạt động học hướng tới đú là tri thức. Nhưng tri thức mà học sinh phải học được lựa chọn từ những khoa học khỏc nhau, theo những nguyờn tắc nhất định, làm thành những mụn học tương ứng, và được cụ thể ở những đơn vị cấu thành như: khỏi niệm, kỹ năng, thỏi độ… Đối tượng của hoạt động học cú liờn quan chặt chẽ với đối tượng của khoa học. Vỡ vậy, những vấn đề của người học như mục đớch, động cơ học tập; ý thức, thỏi độ học tập; quỏ trỡnh học tập; kết quả học tập của học sinh đều trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường.

Học tập là hoạt động sống, hoạt động đú dẫn người học hướng tới tri thức, kỹ năng, hỡnh thành nhõn cỏch, phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh. Đú là mục đớch tối thượng, cốt lừi của học tập. Tuy vậy, qua học tập khụng phải ai cũng dễ dàng đạt được mục đớch học tập đó đề ra cho mỡnh mặc dự mục đớch đú của mỗi người là tự thõn và khỏc nhau về dạng thức, cấp độ, trỡnh độ cần đạt được. Một trong những nguyờn nhõn khụng đạt được mục đớch là do người học khụng xỏc lập, xõy dựng được động cơ, thỏi độ học tập đỳng đắn. Do thiếu động cơ đỳng đắn trong học tập, người học bị chựn bước, buụng xuụi trước cỏc khú khăn, trở ngại, cỏm dỗ phỏt sinh trong quỏ trỡnh học tập, hệ quả là người học khú đạt được mục tiờu, mục đớch học tập của mỡnh. Do thỏi độ học tập chưa tốt, người học sẽ học tập khụng nghiờm tỳc, khụng xõy dựng được phương phỏp tự học, cỏch học khoa học, điều đú làm cho việc học tập kộm hiệu quả, dẫn đến khụng đạt được mục đớch học tập.

Ở bậc THCS, việc học tập thiếu động cơ, mục đớch rừ ràng của học sinh cũng là vấn đề khỏ phổ biến. Ở cấp học này, học sinh cũn đang ở lứa tuổi vị thành niờn, việc hỡnh thành động cơ, thỏi độ học tập chưa được sự quan tõm, chỳ ý của học sinh, chưa được sự hướng dẫn đầy đủ của gia đỡnh, nhà trường và giỏo viờn. Trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giỏo dục và đào tạo, nội dung giỏo dục sẽ chuyển đổi từ hỡnh thành cho học sinh kiến thức, kỹ năng, thỏi độ đơn thuần nõng lờn thành giỏo dục, hỡnh thành cho học sinh phẩm chất, năng lực thỡ vấn đề xõy dựng động cơ, thỏi độ học tập đỳng đắn cho học sinh và nõng cao trỏch nhiệm của giỏo viờn là vấn đề cấp thiết.

Sau khi điều tra về mục đớch động cơ học tập của 40 HS, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.8. Kết quả khảo sỏt học sinh về mục đớch động học tập Ngữ văn TT Mục đớch Đỳng(%) Khụng đỳng(%)

1 Để thi đỗ vào trường THPT cụng lập 85 15

2 Để được điểm cao 80 20

3 Để hiểu những giỏ trị nhõn văn của tỏc phẩmvăn chương và bài học làm người 62.5 37.5

Qua số liệu Bảng 2.8 chỳng ta thấy việc xỏc định mục đớch, động cơ học tập đỳng đắn là rất cần thiết cho hoạt động học tập của HS. Những HS khỏ giỏi đều cú mục đớch học tập rừ ràng và thiết thực như để đạt điểm cao, để thi đỗ vào trường THPT cụng lập. Bờn cạnh đú cú một số HS lười học, học yếu khụng cú mục đớch học tập rừ ràng. Một số em được hỏi núi rằng em chỉ học hết lớp 9. Đú là thực tế rất đỏng buồn vỡ địa phương cú làng nghề, nờn một số phụ huynh cũng khụng quan tõm đến việc học của con em. Cú phụ huynh được hỏi trả lời luụn rằng chỉ cho con học hết lớp 9 để lấy bằng tốt nghiệp THCS thụi. Đõy cũng là thực trạng khiến cỏc nhà GD như chỳng ta phải lưu tõm.

2.2.2.2. í thức, thỏi độ học tập và hứng thỳ với mụn Ngữ văn

M.Gorki từng núi: Thiờn tài nảy nở từ tỡnh yờu đối với cụng việc. Cựng với tự giỏc, hứng thỳ làm nờn tớnh tớch cực nhận thức, giỳp HS học tập đạt kết quả cao, cú khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự sỏng tạo. Trong khi đú, việc khảo sỏt thực tế dạy học ở trường THCS Võn Hà bằng cỏch lấy phiếu hỏi từ cỏc GV và HS đó cho thấy nhiều học sinh khụng cú hứng thỳ trong học tập.

Biểu đồ 2.4. Mức độ hiệu quả về thỏi độ, tỡnh cảm của học sinh đối với mụn Ngữ văn

Qua số liệu từ Biểu đồ 2.4 chỳng ta thấy ý thức, thỏi độ và hứng thỳ của HS đối với mụn Ngữ văn chưa cao, chỉ ở mức khỏ, trung bỡnh. Bờn cạnh đú, về sự

Một vấn đề rất đỏng quan tõm nữa là thời gian tự học và hứng thỳ học mụn Ngữ văn của HS so với mụn Toỏn và Tiếng Anh. Hiện nay, đõy là ba mụn quan trọng trong nhà trường THCS. Hầu hết phụ huynh HS cũng đầu tư cho con em ba mụn này. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt ý kiến của 40 HS thỡ chỳng ta thấy một thực tế thật đỏng buồn. Thời gian tự học và hứng thỳ học mụn Ngữ văn của HS đều ớt hơn so với hai mụn Toỏn và Tiếng Anh. Cụ thể như sau:

Bảng 2.9. Kết quả khảo sỏt học sinh về mục đớch, động học tập Ngữ văn

TT Thời gian tự học và hứng thỳ Nhiềuhơn Ít hơn Bằngnhau

1 Thời gian tự học mụn Ngữ văn so với mụn Toỏn 25 62.5 12.5 2 Thời gian tự học mụn Ngữ văn so với mụn Tiếng Anh 42.5 52.5 5 3 Hứng thỳ học mụn Ngữ văn so với mụn Toỏn 32.5 67.5 0 4 Hứng thỳ học mụn Ngữ văn so với mụn Tiếng Anh 40 60 0

Theo đú, một số HS được hỏi đề trả lời rằng tự học Văn, làm Văn rất khú, rất mất thời gian. Đó vậy làm xong cũng khụng biết mức độ đỳng sai thế nào, mỗi GV lại cú giọng văn khỏc nhau nờn nhiều khi kết quả lại phụ thuộc vào người chấm. Ngược lại, sau khi làm xong mụn Toỏn và Tiếng Anh thỡ cú thể đoỏn được mức độ đỳng sai gần như chớnh xỏc. Điều này vừa được xem như là một biểu hiện vừa được xem như một nguyờn nhõn cơ bản của việc suy giảm chất lượng dạy học.

Bảng 2.10. Kết quả khảo sỏt học sinh về nguyờn nhõn chưa học tốt mụn Ngữ văn

TT

Nội dung Đỳng (%) Sai (%) GV HS GV HS

1 GV chưa chuyờn tõm với việc dạy học 25 17.5 75 82.5 2 GV khụng đổi mới phương phỏp, vẫn dạy học

theo lối đọc chộp 50 32.5 50 67.5

3 GV ớt tớch hợp với cỏc mụn học khỏc, nhất là

giỏo dục nếp sống TLVM 25 42.5 75 57.5

4 Nội dung chương trỡnh khú, dài, chưa phự hợp

với HS 75 70 25 30

5 Nội dung sỏch giỏo khoa ớt gắn với thực tiễn xó hội 75 67.5 25 32.5 6 HS khụng thớch đọc sỏch vỡ cú nhiều hoạt động

khỏc thu hỳt hơn 100 77.5 0 22.5

7 HS đọc thuộc, sao chộp văn mẫu 75 82.5 25 17.5

8 Xó hội “tiờu dựng” nờn HS khụng cũn hào hứng

với mụn Ngữ văn 100 87.5 0 12.5

9 Đề Văn mang tớnh học thuộc nhiều, ớt phỏt huy

tớnh sỏng tạo của HS 75 75 25 52

Qua số liệu từ bảng 2.10 chỳng ta thấy cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến việc HS khụng hào hứng với mụn Ngữ văn, kết quả học tập chưa cao. Giải thớch về thực trạng này, nhiều GV cho rằng trong thời đại CNTT phỏt triển nờn cỏc em bị hấp dẫn bởi nhiều trang mạng xó hội khỏc. Cứ rảnh rỗi là cỏc em lại lờn facebook hay cỏc trũ chơi online chứ khụng đọc sỏch. Văn húa đọc của cỏc em rất yếu. 75% GV và HS đều cho rằng đề Văn mang tớnh học thuộc nhiều, nhiều HS chộp nguyờn si văn mẫu vẫn được điểm khỏ nờn khụng phỏt huy được tớnh sỏng tạo của HS. Hỡnh thức kiểm tra phổ biến vẫn là kiểm tra học thuộc thụng qua kiểm tra miệng và kiểm tra viết. Nội dung kiểm tra vẫn nặng về kiến thức. Bờn cạnh đú nội dung sỏch giỏo khoa khú, ớt gắn với thực tiễn xó hội. Một số ớt HS cho rằng GV chưa chuyờn tõm vào giảng dạy, vẫn dạy học theo lối đọc chộp, ớt đổi mới phương phỏp nờn khiến cho giờ học trở nờn nhàm chỏn, ớt gõy hứng thỳ cho HS

Điều đú khiến những nhà GD như chỳng ta phải suy nghĩ và trăn trở.Tỡm được nguyờn nhõn, cỏc nhà QL và cỏc nhà sư phạm cần cú sự thay đổi để nõng cao chất lượng mụn Ngữ văn trong nhà trường.

2.2.2.3. Quỏ trỡnh học tập của học sinh

Quỏ trỡnh học tập của HS diễn ra như sau: Ở nhà, soạn bài và làm bài trước khi lờn lớp; trờn lớp, nghe giảng ghi bài, tham gia cỏc hoạt động dạy học theo yờu cầu của GV gồm trả lời cõu hỏi, trỡnh bày ý kiến, thảo luận, đúng vai, đọc diễn cảm, …; sau đú, về nhà làm bài tập GV giao, soạn bài mới và lại lờn lớp. Cứ như vậy cỏc hoạt động tự học ở nhà và học trờn lớp sẽ tuần tự diễn ra. Tiết học sau, nội dung bài học là kế thừa của tiết học trước cú mở rộng và nõng cao hơn. Để cú được kết quả tốt, HS cần tự giỏc học tập ở nhà, chủ động phỏt hiện và tỡm cỏch bổ sung những kiến thức cũn thiếu, sưu tầm, bổ sung kiến thức đó học trờn lớp bằng sỏch bỏo, mạng Internet…

Bảng 2.11. Kết quả khảo sỏt học sinh về thực hiện cỏc hoạt động học tập mụn

Ngữ văn

Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB

Thứ bậc

5 4 3 2 1

Soạn bài, làm bài tập và chuẩn bị

bài đầy đủ trước khi đến lớp 9 18 11 2 0 3.85 3

Nghe giảng và ghi chộp bài đầy

đủ trờn lớp 13 17 8 2 0 4.03 1

Tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp: trả lời cõu hỏi, trỡnh bày kiến, thảo luận, đọc diễn cảm, đúng vai,…

10 18 12 0 0 3.95 2

Sưu tầm, bổ sung kiến thức đó học

trờn lớp qua sỏch bỏo, qua mạng,… 7 16 14 3 0 3.68 4

Qua bảng 2.11 chỳng ta thấy việc thực hiện cỏc hoạt động học tập của HS được cỏc em đỏnh giỏ khỏ tốt. Trong đú hoạt động trờn lớp như nghe giảng, ghi chộp bài, tham gia phỏt biểu, thảo luận xõy dựng bài được cỏc em tự đỏnh giỏ là thực hiện tốt hơn cả. Điều đú chứng tỏ cỏc em cú ý thức học tập trờn lớp. Tuy nhiờn cỏc em được phỏng vẫn cũng tự nhận là ở nhà cũn lười, ý thức tự học chưa cao, cũn ham chơi.

Sự đỏnh giỏ của GV về mức độ thường xuyờn và hiệu quả của việc HS thực hiện cỏc hoạt động học tập mụn Ngữ văn cú sự chờnh lệch với sự tự đỏnh giỏ của HS. Qua khảo sỏt 04 Gv trực tiếp giảng dạy Ngữ văn của trường về việc HS thực hiện cỏc hoạt động học tập mụn Ngữ văn, tỏc giả đó thu được kết quả được thể hiện qua biểu đồ 2.5.

Biểu đồ 2.5. Mức độ thường xuyờn và hiệu quả về thực hiện cỏc hoạt

Nhỡn vào biểu đề ta cú thể thấy GV đỏnh giỏ việc soạn bài, làm bài tập và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp của HS đạt 4.25 điểm. HS chuẩn bị bài ở nhà tốt sẽ giỳp cho việc tiếp thu kiến thức mới hiệu quả đạt hiệu quả cao. Trờn lớp, cỏc em ngồi nghe giảng và ghi bài khỏ đầy đủ nhưng hiệu quả đạt được chưa cao bởi vẫn cũn nhiều em ngồi trật tự trong lớp, ghi chộp rất cẩn thận, sạch sẽ nhưng hiệu quả lại khụng cao vỡ cỏc em chưa tập trung, lười tư duy. Việc cỏc em tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp như trả lời cõu hỏi, trỡnh bày kiến, thảo luận, đọc diễn cảm, đúng vai,… khụng những là cho giờ học nhẹ nhàng mà cũn giỳp cỏc em phỏt huy được tinh thần tự học, khả năng sỏng tạo. Tuy nhiờn, mức độ thực hiện việc sưu tầm, bổ sung kiến thức đó học trờn lớp qua sỏch bỏo, qua mạng,… của cỏc em chỉ đạt 3,75 điểm. Với những HS chịu khú sưu tầm tài liệu, mở rộng kiến thức sẽ giỳp mực độ hiệu quả hoạt động học tập của cỏc cỏc em cao hơn. Bờn cạnh đú một thực trạng đỏng buồn là cỏc em rất lười, ớt tự giỏc học tập ở nhà, chỉ được 2,75 điểm.

Trong quỏ trỡnh học tập, HS cũn được rốn luyện cỏc kỹ năng: kỹ năng nghe, núi, đọc, viết, kỹ năng trỡnh bày trước tập thể, kỹ năng tạo lập văn bản. Căn cứ vào bảng 2.12 chỳng tụi nhận thấy GV đa số chỉ đỏnh giỏ ở mức độ khỏ cũn HS tự đỏnh giỏ khả năng của mỡnh cao hơn.

Bảng 2.12. Kết quả khảo sỏt giỏo viờn và học sinh về kỹ năng học Ngữ văn của học sinh Hoạt động Mức độ thường xuyờn Điểm TB Thứ bậc 5 4 3 2 1 GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Kỹ năng nghe, núi, đọc, viết. 1 2 1 26 1 8 1 4 0 0 3.63 1 Kỹ năng trỡnh bày trước tập thể. 1 5 2 12 1 19 0 4 0 0 3.5 2 Kỹ năng tạo lập văn bản 1 4 1 17 2 13 0 5 0 1 3.48 3

Cụ thể, kỹ năng cơ bản của bộ mụn: nghe, núi, đọc, viết được GV và HS đỏnh giỏ cao hơn cả. Xếp thứ hai là kỹ năng trỡnh bày trước tập thể. Chớnh những hoạt động trờn lớp giỳp cỏc em mạnh bạo hơn. Tuy nhiờn, kỹ năng tạo lập văn bản của cỏc em chưa tốt, chỉ đạt 3.48 điểm. Trong số 40 HS được phỏng vấn cú 4 em tự đỏnh giỏ là khả năng nghe, núi, đọc, viết và trỡnh bày trước tập thể cũn chưa tốt. Trường hợp này thường rơi vào những HS lười học, thường xuyờn khụng làm bài tập và học bài ở nhà. Trong lớp, những HS này cũng khụng tập trung, những hoạt động làm việc nhúm thỡ hầu như khụng tham gia, những giờ luyện núi hay những tiết chương trỡnh địa phương cũng ớt được lờn trỡnh bày trước lớp vỡ thời lượng tiết học khụng nhiều. Cũng như vậy, 5 HS được hỏi cho rằng khả năng tạo lập văn bản chưa tốt, cú 1 HS tự nhận là khụng tốt, nghĩa là ở mức yếu.

2.2.2.4. Kết quả học tập

Qua kết quả học tập của HS, chỳng ta xỏc định được mức độ đạt được về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ tỡnh cảm của HS đối chiếu với mục tiờu chương trỡnh mụn học. Kết quả học tập của HS qua mụn học cũng thể hiện kết quả giảng dạy của GV và hiệu quả của hoạt động QL. Qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy việc tớch hợp giỏo dục nếp sống TLVM trong mỗi giờ Ngữ văn giỳp cỏc em cú nhiều hành vi thể hiện TLVM trong cuộc sống. Một số HS được phỏng vấn cú chia sẻ

việc tớch hợp giỏo dục nếp sống trong mụn Ngữ văn khụng chỉ giỳp chỳng em thờm yờu mụn học, thớch học Văn bởi giờ học thật nhẹ nhàng mà cũn cho chỳng em thờm tự hào mỡnh là người Hà Nội. Vỡ vậy, khụng chỉ chất lượng mụn Ngữ

văn được nõng cao mà tỷ lệ hạnh kiểm tốt của HS của nhà trường cũng dần được ghi nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn ngữ văn tích hợp với giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh tại trường trung học cơ sở vân hà, đông anh, hà nội (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)