Một số vấn đề lý luận liờn quan đến dạy học tớch hợp trong mụn Ngữ vă nở trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn ngữ văn tích hợp với giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh tại trường trung học cơ sở vân hà, đông anh, hà nội (Trang 33 - 37)

1.3. Một số vấn đề về dạy học tớch hợp trong mụn Ngữ văn

1.3.3. Một số vấn đề lý luận liờn quan đến dạy học tớch hợp trong mụn Ngữ vă nở trường

1.3.3.1. Một số nột đặc thự của mụn Ngữ văn

Theo M.Gorki “Văn học là nhõn học”. Văn là người. Học văn là để học làm người. Làm người hơn muụn loài ở chỗ cú cảm xỳc, biết yờu thương cỏi đẹp, ghột chờ cỏi xấu, cảm thụng chia sẻ, biết rơi lệ trước nỗi đau, biết cười trong cuộc sống. Học văn là học cỏch cảm, cỏch nghĩ. Văn học là bộ mụn quan trọng trong nhà trường phổ thụng. Bởi vận mệnh của tiếng Việt và nền quốc văn gắn liền với vận mệnh dõn tộc. Văn học chứa đựng những nội dung phong phỳ, đa dạng về văn húa, sự sống, tinh thần, tư tưởng, tõm, hồn của dõn tộc. Nú là sự kết hợp hài hũa giữa tớnh khoa học và nghệ thuật. Văn học khụng chỉ giỳp cỏc em cảm nhận về vẻ đẹp của ngụn ngữ mà cũn cho cỏc em hiểu về cuộc sống, tớnh cỏch của con người. Vỡ

Theo Phạm Khắc Cương “Văn học là một hỡnh thỏi ý thức xó hội đặc thự, là

cội nguồn đời sống và sự phản ỏnh chõn thực chớnh nghệ thuật đời sống ấy, đồng thời là một hỡnh thỏi quan niệm nhõn sinh về xó hội. Tớnh đặc thự của văn học chớnh là ở chỗ nú là một hỡnh thỏi phản ỏnh thẩm mỹ và bao giờ cũng cần tưởng tượng. Tớnh chất tưởng tượng hư cấu đem lại cho văn học những khả năng to lớn” [13, tr. 9].

Trong trường học, mụn Ngữ Văn trước hết là mụn học thuộc nhúm khoa học xó hội, điều đú núi lờn tầm quan trọng của nú, vỡ là mụn học gúp phần giỏo dục quan điểm, tư tưởng, bồi dưỡng hoàn thiện nhõn cỏch học sinh. Mụn Ngữ văn giỳp con người nhận thức được cỏi hay, cỏi đẹp chuẩn mực trong cuộc sống; cú bản lĩnh, cú suy nghĩ, ứng xử, lối sống đỳng đắn, lành mạnh. Mỗi bài thơ, bài văn, mỗi tỏc phẩm văn học trong chương trỡnh học phổ thụng là một bài học đạo đức dành cho học sinh.

Văn học mang tớnh hỡnh tượng, tớnh biểu cảm sinh động, tớnh hàm sỳc đa nghĩa, tớnh cỏ thể húa cao trong giảng dạy và tiếp nhận mà khụng một mụn học nào cú được. Tỏc phẩm văn học trở thành tớn hiệu thẩm mỹ khụng chỉ mang đến thụng tin mà cũn bao hàm trong nú nhiều tầng nghĩa: tầng nghĩa trực tiếp, tầng nghĩa do hỡnh dung tưởng tượng và tầng ý được tạo ra từ hai tầng nghĩa trờn kết hợp với vốn sống riờng của mỗi cỏ nhõn. Do đú, người học được coi là người đồng sỏng tạo lờn tỏc phẩm, “thiếu người đọc thỡ hoạt động văn học chẳng khỏc gỡ một tiếng kờu vụ vọng vang lờn giữa cỏnh đồng hoang và mọc đầy cỏ dại.”(N.I Kuduasep). Mục đớch của dạy học văn là “kớch thớch để một cỏi đẹp trong văn học nghệ thuật được phỏt triển và sinh sụi nảy nở trong tõm hồn HS ở mỗi thời đại, để đi đến “sự nổ vỡ lặng im” trong tõm linh cỏc em theo xu hướng của một nền GD” [12, tr. 16 là “khờu gợi tư tưởng, tỡnh cảm, niềm tin cho con người, là vũ khớ tinh thần sắc bộn, nhuần nhị giỳp con người hỡnh thành nhõn cỏch toàn vẹn, nõng đỡ nhõn cỏch con người phỏt triển” [37, tr. 216].

Mụn Ngữ văn là mụn học thuộc nhúm cụng cụ. Vị trớ đú núi lờn mối quan hệ giữa Ngữ văn và cỏc mụn khỏc. Học tốt Ngữ văn sẽ cú tỏc động tớch cực đến cỏc mụn học khỏc và cỏc mụn khỏc cũng cú thể gúp phần giỳp học tốt mụn Ngữ văn. Vị trớ đú tự mụn học cũng toỏt lờn yờu cầu tăng cường tớnh thực hành, giảm lý thuyết, gắn với đời sống. Mụn Ngữ văn thật sự là mụn học quan trọng giỳp cho học sinh học tốt cỏc mụn học khỏc.

Mục tiờu của mụn văn nằm trong mục tiờu chung của bậc THCS là hỡnh thành và phỏt triển con người toàn diện ở HS, đồng thời cũng mang đặc trưng riờng là đề cao GD lý tưởng và đạo đức, từng bước giỳp HS cập nhật những vấn đề toàn cầu mà khụng quay lưng lại với truyền thống dõn tộc, vừa giữ gỡn bản sắc vừa hũa nhập xu thế phỏt triển chung của thế giới.

Cỏc mục tiờu được xỏc định hỗ trợ rốn luyện kỹ năng sống cho HS, bồi dưỡng cho HS cú thỏi độ tớch cực và tỡnh yờu đối với tiếng Việt và văn học, qua đú biết trõn trọng, giữ gỡn và phỏt triển cỏc giỏ trị văn húa Việt Nam; cú thúi quen và niềm vui đọc sỏch; cú tinh thần tiếp thu tinh hoa văn húa của nhõn loại, cú khả năng hội nhập quốc tếnhưng luụn cú ý thức về cội nguồn và bản sắc của dõn tộc Việt Nam. Mục tiờu cuối cựng của việc dạy học Ngữ văn trong suốt bậc học phổ thụng là giỳp cho học sinh ra đời cú những kiến thức cơ bản về văn húa, văn học, cú khả năng cảm thụ và đỏnh giỏ cỏc tỏc phẩm nghệ thuật. Cú khả năng hiểu mỡnh, hiểu người, yờu thương, tụn trọng lẫn nhau để chung sống, chung làm trong cộng đồng. Học sinh được hoàn thiện cỏc kỹ năng nghe, núi, đọc, viết, từ đỳng đến hay, biết mạnh dạn giao tiếp cú hiệu quả trước cụng chỳng, biết soạn thảo cỏc loại văn bản cần thiết trong cuộc sống và trong cụng việc. Núi chung, việc dạy học mụn Ngữ văn phải hướng tới mục tiờu chung của giỏo dục thế giới mà tổ chức UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh”.

Nội dung chương trỡnh mụn Ngữ văn ở THCS cũng cần đạt đến việc cung cấp kiến thức, hỡnh thành kỹ năng cho HS như cỏc mụn học khỏc đồng thời cũng mang đặc trưng riờng của mụn văn: “Trọng tõm của việc rốn luyện kỹ năng Ngữ văn

cho HS là làm cho HS cú kỹ năng nghe, núi, đọc, viết khỏ thành thạo theo cỏc kiểu văn bản và cú kỹ năng sơ giản phõn tớch tỏc phẩm văn học, bước đầu cú năng lực cảm nhận và bỡnh giỏ văn học” [21, tr. 9]. Khỏc với cỏc mụn khoa học tự nhiờn,

mụn Ngữ văn qua nội dung chương trỡnh của mỡnh cũn phải đạt đến việc hỡnh thành, phỏt triển thỏi độ, tỡnh cảm của HS: “Học xong chương trỡnh THCS sẽ giỳp cho HS

1.3.3.2. Dạy học tớch hợp trong mụn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở

Theo GS. Nguyễn Thanh Hựng: “Cú thể hiểu tớch hợp là một phương phỏp

phối hợp một cỏch tốt nhất cỏc quỏ trỡnh học tập của nhiều mụn học cũng như cỏc phõn mụn Văn, Tiếng Việt, Làm văn trong một mụn như Ngữ văn” [21, tr. 16]. TS.

Nguyễn Văn Đường cũng nhấn mạnh thờm: “Đặc biệt ba phõn mụn đều tập trung

khai thỏc chung một văn bản trong phần Văn” 14, tr. 7

Do đặc thự riờng của mụn học, việc tớch hợp trong giờ học Ngữ văn là hoạt động phức hợp đũi hỏi sự tớch hợp cỏc kỹ năng, năng lực liờn mụn để giải quyết nội dung gắn với thực tiễn. Tớch hợp trong mụn Ngữ Văn được hiểu là sự kết nối tri thức và kỹ năng giữa ba phần: Văn - Tiếng Việt - Làm văn và trong từng phõn mụn, trong từng vấn đề cụ thể. Đú chớnh là “Hướng tiếp cận kiến thức từ việc khai thỏc giỏ trị của cỏc tri thức cụng cụ thuộc từng phõn mụn trờn cơ sở một (hoặc một số) văn bản cú vai trũ như là kiến thức nguồn.”

Dạy Ngữ văn theo tinh thần tớch hợp khụng phủ định việc dạy cỏc tri thức và kỹ năng thể hiện đặc trưng của từng phõn mụn. Vấn đề là phải phối hợp cỏc tri thức và kỹ năng riờng của từng phõn mụn một cỏch tối ưu để đạt được mục tiờu chung của mụn Ngữ văn: Kết hợp tốt việc hỡnh thành bốn kỹ năng Nghe, Núi, Đọc, Viết với năng lực cảm thụ văn học. Đồng thời tớch cực húa hoạt động học tập của HS trong mọi mặt, mọi khõu của quỏ trỡnh dạy học; tỡm mọi cỏch phỏt huy năng lực tự học, năng lực sỏng tạo của HS. Đú cũng là cỏi đớch cuối cựng của việc đổi mới phương phỏp dạy học.

Việc dạy học tớch hợp trong mụn Ngữ văn cú nhiều hỡnh thức:

Tớch hợp ngang (Intergration horizontale): Được hiểu là tớch hợp liờn mụn,

liờn phõn mụn và là hỡnh thức tớch hợp theo từng thời điểm. Đõy là hướng tiếp cận kiến thức từ việc khai thỏc giỏ trị của cỏc tri thức cụng cụ thuộc từng phõn mụn trờn cơ sở một (hoặc một số) văn bản cú vai trũ như là kiến thức nguồn. Núi cụ thể hơn, đú là sự khai thỏc triệt để mối liờn hệ kiến thức giữa cỏc phần văn bản - tiếng Việt - làm văn trong từng đơn vị bài học (cũng cú khi là giữa cỏc đơn vị bài học với nhau).

Tớch hợp dọc (Intergration Vertical): Được hiểu là tớch hợp đồng tõm, tớch

hợp theo từng vấn đề, trong từng phõn mụn, cụ thể đú là hướng tớch hợp theo mối liờn hệ (trực tiếp hoặc giỏn tiếp) giữa cỏc vấn đề trong cựng một phõn mụn, giữa cỏc bài học với nhau trong cựng một lớp, giữa lớp trước và lớp sau, thậm chớ giữa cấp học này với cấp học khỏc.

Tớch hợp mở rộng: Được hiểu là sự tớch hợp mở rộng giữa cỏc kiến thức

trong bài học Ngữ văn với cỏc kiến thức của cỏc bộ mụn khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội, cỏc ngành khoa học nghệ thuật khỏc và với kiến thức đời sống mà học sinh tớch luỹ được từ đời sống cộng đồng. Qua đú làm giàu thờm vốn hiểu biết và phỏt triển nhõn cỏch cho học sinh. Thực tế dạy học cho thấy, ỏp dụng hỡnh thức dạy học này học sinh tỏ ra rất hào hứng với nội dung dạy học, vốn kiến thức tổng hợp của học sinh được bổ sung một cỏch nhẹ nhàng, tự nhiờn nhưng rất hiệu quả. Mặt khỏc, cỏc kiến thức liờn ngành thụng qua hỡnh thức tớch hợp này cũn giỳp học sinh cú thờm căn cứ, cơ sở để hiểu rừ hơn nội dung, ý nghĩa của văn bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn ngữ văn tích hợp với giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh tại trường trung học cơ sở vân hà, đông anh, hà nội (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)