Quản lý trường học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn ngữ văn tích hợp với giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh tại trường trung học cơ sở vân hà, đông anh, hà nội (Trang 25 - 29)

1.2. Một số khỏi niệm cơ bản về quản lý

1.2.3. Quản lý trường học

1.2.3.1. Nhà trường

Nhà trường trong hệ thống giỏo dục quốc dõn được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phỏt triển sự nghiệp giỏo dục và đào tạo. Trường học là một bộ phận của hệ thống xó hội, ở đú tiến hành quỏ trỡnh giỏo dục và đào tạo, gọi chung là “cơ sở giỏo dục”. Cú nhiều khỏi niệm khỏc nhau về nhà trường:

Theo M.I Kondacov: “Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xó hội, là nơi

thực hiện cỏc chức năng kiến tạo cỏc kinh nghiệm xó hội cho một nhúm dõn cư được huy động vào sự kiến tạo này một cỏch tối ưu theo quan niệm xó hội, thực hiện chức năng tạo nguồn cho cỏc yờu cầu của xó hội, đào tạo cỏc cụng dõn tương lai” [25].

Theo giỏo trỡnh “Giỏo dục học” tập 1: “Nhà trường là một thiết chế nhà nước Kế hoạch húa Kiểm tra Tổ chức Chỉ đạo Thụng tin quản lý

Như vậy, qua cỏc khỏi niệm trờn ta cú thể hiểu: Nhà trường là một thiết chế xó hội, là đơn vị cơ bản của hệ thống giỏo dục quốc dõn, trong đú việc dạy học, giỏo dục được tiến hành cú mục đớch, cú tổ chức, cú kế hoạch nhằm đào tạo con người đỏp ứng những yờu cầu cho một xó hội nhất định [18].

1.2.3.2. Nhà trường trung học cơ sở

“Trường THCS là cơ sở giỏo dục của bậc trung học, bậc học nối tiếp giữa

bậc tiểu học và bậc trung học phổ thụng (THPT) trong hệ thống giỏo dục quốc dõn Việt Nam” [9].

Mục tiờu của giỏo dục THCS được quy định tại Điều 27, khoản 3, Chương II, Luật Giỏo dục 2005 [9], cụ thể như sau: “Giỏo dục THCS nhằm giỳp cho HS củng

cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục tiểu học; cú học vấn phổ thụng ở trỡnh độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện phỏt huy năng lực cỏ nhõn để tiếp tục học THPT, trung cấp, trung học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Nhà trường THCS cú tư cỏch phỏp nhõn.

Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS được ghi tại Điều 3 - Điều lệ Trường Trung học năm 2007 [6], bao gồm 9 nhiệm vụ.

1.2.3.3. Quản lý nhà trường.

Nhà trường là một đơn vị cơ bản cấu thành nờn hệ thống giỏo dục quốc dõn. Việc quản lý nhà trường là việc làm vụ cựng quan trọng. Suy cho cựng, chất lượng giỏo dục phụ thuộc vào việc quản lý giỏo dục ở phạm vi nhà trường.

Quản lý nhà trường là quản lý giỏo dục ở quy mụ nhà trường, là quỏ trỡnh tỏc động cú tổ chức, cú mục đớch của cỏc chủ thể quản lý nhà trường tới cỏc đối tượng nhà trường quản lý, nhằm thực hiện những mục tiờu của nhà trường.

Cú nhiều tỏc giả quan niệm về nhà trường khỏc nhau.

Theo tỏc giả Trần Kiểm “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giỏo dục

của Đảng trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyờn lý giỏo dục, để tiến tới mục tiờu giỏo dục, mục tiờu đào tạo đối với ngành giỏo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh”. [22, tr. 242]

Theo tỏc giả Nguyễn Ngọc Quang “ Quản lý nhà trường là quản lý hoạt

động dạy và học tức là làm sao đưa hoạt động đú từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc để dần dần tiến tới mục tiờu giỏo dục”. [32, tr. 34]

Tỏc giả M.I. Kụnđacụp đó viết: “Chỳng ta hiểu quản lý nhà trường (cụng

việc nhà trường) là một hệ thống xó hội - sư phạm chuyờn biệt, hệ thống này đũi hỏi những tỏc động cú ý thức, cú kế hoạch và hướng đớch của chủ thể quản lý đến tất cả cỏc mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo sự vận hành tối ưu về cỏc mặt kinh tế- xó hội, tổ chức - sư phạm của quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục thế hệ đang lớn lờn”. [25, tr. 373]

Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xó hội nờn nhà trường cựng với cụng tỏc quản lý trường học là vụ cựng quan trọng, bao gồm sự quản lý cỏc tỏc động qua lại giữa trường học và xó hội đồng thời quản lý chớnh nhà trường. Chỳng ta cú thể phõn tớch quỏ trỡnh GD của nhà trường như một hệ thống cỏc thành tố và được biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Chỳ thớch: NT- nhà trường; Th - thầy; Tr - trũ; M - mục tiờu; Đ - điều kiện

đào tạo; H - hỡnh thức tổ chức đào tạo; Qi - Quy chế đào tạo; N - Nội dung đào tạo; P - phương phỏp dạy học; Bụ - Bộ mỏy đào tạo; Mụ - mụi trường đào tạo.

Xột riờng một nhà trường, thỡ chủ thể quản lý gồm cú: chủ thể bờn trong, chủ thể bờn trờn và chủ thể bờn ngoài. Chủ thể quản lý bờn trong trường là Ban Giỏm hiệu (Hiệu trưởng, Hiệu phú chuyờn mụn); và cỏc Tổ trưởng chuyờn mụn. Đối tượng quản lý gồm cú 3 nhúm: nhúm nhõn tố cơ bản cấu thành trớ thức bao gồm: mục tiờu GD, nội dung GD, phương phỏp GD; nhúm nhõn tố động lực bao gồm Thầy và Trũ, Thầy là lực lượng đào tạo, Trũ là đối tượng đào tạo; và nhúm nhõn tố gắn kết: gồm hỡnh thức đào tạo, điều kiện đào tạo, mụi trường đào tạo, bộ mỏy đào tạo, quy chế đào tạo.

NT H M Đ P N Qi Th Tr Bụ Mụ

Quản lý đội ngũ CBQL, GV, nhõn viờn trong nhà trường bao gồm những việc sau: Bố trớ và sử dụng CBQL, GV, nhõn viờn; bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ CBQL, GV, nhõn viờn; cú kế hoạch phỏt triển đội ngũ.

Quản lý tài chớnh và cỏc cơ sở vật chất trường học: Quản lý tài chớnh trong nhà trường (quản lý ngõn sỏch, quản lý thu chi); quản lý vốn ngoài ngõn sỏch; quản lý cơ sở vật chất (CSVC), TBDH.

- Quản lý HĐDH, giỏo dục và cỏc hoạt động khỏc trong nhà trường:

Quản lý hoạt động dạy học: Quản lý việc thực hiện chương trỡnh; quản lý hoạt động dạy học của GV; quản lý hoạt động học tập của HS; quản lý CSVC phục vụ dạy học; quản lý hoạt động của cỏc tổ chuyờn mụn; quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ GV.

Quản lý cỏc hoạt động giỏo dục nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho HS: Hoạt động giỏo dục đạo đức; giỏo dục thẩm mĩ; giỏo dục thể chất; giỏo dục mụi trường; giỏo dục sức khoẻ sinh sản; giỏo dục lao động và hướng nghiệp...

Quản lý cỏc hoạt động khỏc trong nhà trường: Phổ cập giỏo dục, huy động cộng đồng tham gia xõy dựng phỏt triển nhà trường và thực hiện quản lý cỏc nhiệm vụ cụ thể theo từng giai đoạn phỏt triển.

Quản lý việc đổi mới phương phỏp giỏo dục. - Kiểm tra nội bộ trong nhà trường

Kiểm tra nội bộ trong trường học là kiểm tra của người Hiệu trưởng đối với cỏc hoạt động trong đơn vị mỡnh nhằm đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc nhiệm vụ, phỏt hiện, khuyến khớch cỏi tốt, phỏt hiện kịp thời những sai trỏi để đưa ra những điều chỉnh nhằm thực hiện cú hiệu quả mục tiờu đề ra. Kiểm tra nội bộ trường học nhằm gúp phần xõy dựng và duy trỡ trật tự, kỷ cương trong nhà trường, tạo điều kiện cho nhà giỏo và cỏc bộ phận trong nhà trường hoàn thành nhiệm vụ đạt mục tiờu đề ra. Hiệu trưởng là chủ thể chớnh trong việc tổ chức kiểm tra nội bộ nhà trường. Đối tượng của kiểm tra là toàn bộ cỏc thành tố của quỏ trỡnh giỏo dục nhà trường.

- Quản lý chất lượng giỏo dục

Chất lượng là một phạm trự phản ỏnh tổng thể những tớnh chất, những thuộc tớnh cơ bản của sự vật, làm cho sự vật này phõn biệt với sự vật khỏc. Chất lượng của một sản phẩm là sự phự hợp của sản phẩm ấy với mục tiờu mà nhà sản xuất đề ra và phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng. Chất lượng giỏo dục là sự phự hợp của trỡnh độ, của người được giỏo dục với cỏc mục tiờu của quỏ trỡnh giỏo dục ở nhà trường

Như vậy, quản lý nhà trường thực chất là tỏc động cú định hướng, cú kế hoạch của chủ thế quản lý lờn tất cả cỏc nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo nguyờn lý GD nhằm đạt mục tiờu GD. Do vậy, cụng tỏc quản lý GD núi chung, quản lý nhà trường núi riờng, gồm cú quản lý hoạt động trong nhà trường và quản lý cỏc quan hệ giữa nhà trường và xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn ngữ văn tích hợp với giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh tại trường trung học cơ sở vân hà, đông anh, hà nội (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)