Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn ngữ văn tích hợp với giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh tại trường trung học cơ sở vân hà, đông anh, hà nội (Trang 89 - 92)

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mụn Ngữ văn tớch hợp với giỏo dục nếp sống

2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh

Học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể trong hoạt động dạy học. Vỡ vậy, trong quản lý hoạt động học của học sinh cần làm cho giỏo viờn nhận thấy trỏch nhiệm này là đặc biệt quan trọng, vỡ nú là khõu quan trọng gúp phần nõng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.

Khụng gian hoạt động học tập của học sinh là từ trong lớp, ngoài lớp đến ở nhà. Thời gian hoạt động học của học sinh bao gồm giờ học trờn lớp, giờ học ở nhà và thời gian thực hiện cỏc hỡnh thức học tập khỏc.

Trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh, chỳng ta cần bao quỏt được cả khụng gian, thời gian và cỏc hỡnh thức học tập để điều hũa cõn đối chung, điều khiển chỳng hoạt động phự hợp với tớnh chất và quy luật hoạt động dạy học.

Vấn đề đặt ra trong quản lý hoạt động học của học sinh khụng phải chỉ trờn bỡnh diện khoa học giỏo dục mà cũn là một đũi hỏi cú ý nghĩa về tinh thần trỏch nhiệm của giỏo viờn đối với sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ.

Thực trạng quản lý Mức độ quan tõm Điểm TB

Thứ bậc 5 4 3 2 1

Giỏo dục động cơ, ý thức, thỏi độ học tập

của HS 3 3 0 0 0 4.50 2

Bồi dưỡng cỏc phương phỏp học tập tớch

cực cho HS 3 2 1 0 0 4.33 3

Xõy dựng quy định cụ thể về nề nếp học

tập trờn lớp và ở nhà của HS 4 2 0 0 0 46.67 1

Phối hợp với GVCN, phụ huynh HS, cỏn bộ lớp, Đoàn Đội để theo dừi nề nếp học tập của HS

2 3 1 0 0 4.17 4

Tổ chức diễn đàn để HS được trao đổi về

phương phỏp học và tự học 1 3 2 0 0 3.83 5

Thu nhận thụng tin phản hồi từ HS 3 2 1 0 0 4.33 3

Khen thưởng và kỷ luật HS về nề nếp kỷ luật

Qua số liệu bảng 2.18 chỳng ta dễ dàng nhận thấy nhà QL rất quan tõm đến hoạt động học tập của HS, nổi bật nhất là cụng tỏc xõy dựng quy định cụ thể về nề nếp học tập trờn lớp và ở nhà của HS; giỏo dục động cơ, ý thức, thỏi độ học tập của HS và khen thưởng và kỷ luật HS về nề nếp kỷ luật và học tập kịp thời, chớnh xỏc, khỏch quan.

Về mặt GD động cơ, ý thức thỏi độ học tập của HS đối với mụn Ngữ văn được tiến hành trong cỏc giờ giảng. GV cú nhiệm vụ lý giải cho HS “Tại sao phải học mụn Ngữ văn?” bằng những vớ dụ cụ thể, sinh động thực tế để HS thấy rằng văn học cú ý nghĩa thiết thực trong đời sống hàng ngày. Về xõy dựng cỏc quy định nề nếp học tập ở trờn lớp, ở nhà, GV đưa ra yờu cầu cụ thể như soạn bài và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp, giao bài tập cần chỉ rừ thời hạn làm nộp bài. Trước những bài kiểm tra một tiết, GV bỏo trước và hướng dẫn HS ụn tập cú hiệu quả. Khen thưởng và kỷ luật kịp thời, chớnh xỏc HS về nề nếp kỷ luật và học tập khụng chỉ là nhiệm vụ của GV bộ mụn mà cũn cả GV chủ nhiệm và Ban giỏm hiệu. GV bộ mụn kết hợp với GV chủ nhiệm khen ngợi những HS ý thức tốt và đạt kết quả cao trong học tập. Ban giỏm hiệu nhà trường cú hỡnh thức thưởng kịp thời như phần thưởng với HS giỏi, động viờn khuyến khớch những HS thi đạt giải cao trong kỳ thi HS giỏi mụn Văn cấp huyện.

Tuy nhiờn với cỏc biện phỏp bồi dưỡng cỏc phương phỏp học tập tớch cực cho HS; phối hợp với GVCN, cha mẹ HS, cỏn bộ lớp, chi Đội, chi Đoàn theo dừi nề nếp học tập của HS, tổ chức diễn đàn HS được trao đổi về phương phỏp học và tự học, thu nhận thụng tin phản hồi từ HS nhỡn chung là tốt và khỏ nhưng vẫn cũn những thiếu sút. GV cho rằng bản thõn vẫn cũn một số GV sử dụng phương phỏp cũ theo lối đọc chộp ỏp đặt thỡ làm sao cú thể bồi dưỡng phương phỏp tớch cực học tập cho HS. Bờn cạnh đú, việc tổ chức diễn đàn HS được trao đổi về phương phỏp học và tự học ở mức độ TB 3.83 điểm. Rừ ràng, song song với việc đổi mới PPDH ở GV thỡ HS cũng cần phải đổi mới phương phỏp học ở HS, cú những hoạt động học tớch cực chủ động. Kết quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn ngữ văn tích hợp với giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh tại trường trung học cơ sở vân hà, đông anh, hà nội (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)