Thực trạng hoạt động dạy của giỏo viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn ngữ văn tích hợp với giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh tại trường trung học cơ sở vân hà, đông anh, hà nội (Trang 58 - 70)

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học mụn Ngữ văn tớch hợp với giỏo dục nếp sống thanh lịch,

2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy của giỏo viờn

2.2.1.1. Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch cụng tỏc

Việc lập kế hoạch dạy học là một trong những khõu quan trọng. GV hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học tớch hợp. Việc lập kế hoạch làm cho quỏ trỡnh học tập cú ý nghĩa bằng cỏch gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với cỏc tỡnh huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hũa nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống. Đồng thời phõn biệt cỏi cốt yếu với cỏi ớt quan trọng hơn. Cỏi cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào xử lý những tỡnh huống cú ý nghĩa trong cuộc sống. Việc lập kế hoạch cũng giỳp GV xỏc định nhiệm vụ trọng tõm của năm học, của từng học kỳ và trọng tõm của từng thỏng, từng tuần. Qua đú nhà QL cũng nắm được nội dung cụng việc của từng GV và thời gian tiến hành, cỏch tiến hành ra sao. Nhờ đú cụng việc QL đạt hiệu quả tốt hơn.

Trong số 4 GV dạy Ngữ văn được hỏi đến thỡ 100% GV đề đồng ý rằng đõy là khõu mở đầu nhưng vụ cựng quan trọng, cú ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả dạy học. Vỡ vậy 100% GV thực hiện đầy đủ và nghiờm tỳc khõu này. GV lập kế hoạch của cả năm học theo từng thỏng, từng tuần cụ thể và nhấn mạnh thỏng nào, tuần nào là đợt cao điểm của chuyờn mụn.

2.2.1.2. Soạn bài và chuẩn bị bài lờn lớp

Dạy học là cụng việc vừa cú tớnh khoa học lại vừa cú tớnh nghệ thuật, nú luụn đũi hỏi sự sỏng tạo của người GV trong quỏ trỡnh giảng dạy. Tuy nhiờn khụng thể cú một sự sỏng tạo nào mà khụng lại thiếu đi sự chuẩn bị chu đỏo. Vỡ vậy, việc chuẩn bị lờn lớp khụng những là cần thiết mà cũn là điều bắt buộc khụng chỉ đối với GV mới bước vào nghề mà cả đối với GV lõu năm, cú nhiều kinh nghiệm.

Vỡ vậy, nếu như khõu lập kế hoạch cụng tỏc là xỏc định nhiệm vụ DH trong từng tuần, từng thỏng thỡ khõu soạn bài và chuẩn bị bài trờn lớp là thực hiện một phần nhiệm vụ ấy. Khi soạn bài, GV phải xỏc định rừ mục tiờu bài học. Mục tiờu của mỗi giờ học Ngữ văn nhằm hỡnh thành những hiểu biết về kiến thức; rốn kỹ năng nghe, đọc, núi, viết và hỡnh thành thỏi độ, tỡnh cảm cho HS. Mục tiờu dạy học Ngữ văn tớch hợp với giỏo dục nếp sống TLVM của trường THCS Võn Hà được đỏnh giỏ như sau:

Biểu đồ 2.1. Mức độ đầy đủ và hiệu quả của việc thực hiện mục tiờu dạy học

Từ số liệu của Biểu đồ 2.1 cho thấy, mức độ đầy đủ của việc thực hiện cỏc mục tiờu dạy học cú số điểm cao hơn mức độ hiệu quả. Như vậy cú thể thấy, khụng phải cứ thực hiện đầy đủ cỏc mục tiờu là cú hiệu quả cao, việc đạt được hiệu quả cao hay thấp cũn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố.

Trước đõy, mục tiờu thỏi độ, tỡnh cảm ớt được GV quan tõm mà hầu như chỉ chỳ trọng đến mục tiờu hỡnh thành kiến thức và kỹ năng cho HS. Nhưng những năm gần đõy, việc giỏo dục thỏi độ và tỡnh cảm cho HS qua mỗi giờ học Ngữ văn được quan tõm nhiều hơn, đặc biệt là từ khi đưa giỏo dục nếp sống vào trường học. Vỡ vậy, trước khi soạn bài, GV cần xỏc định được mục tiờu bài học về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ, tỡnh cảm của bài dạy

Căn cứ mục tiờu, GV phải đưa ra những phương phỏp và tổ chức DH sao cho phự hợp. Một giờ văn thành cụng, HS ngoài phỏt triển được kỹ năng núi, kỹ năng viết thỡ phải cú khả năng cảm thụ tỏc phẩm văn học thụng qua hệ thống ngụn từ, cú những hành vi tốt đẹp trong cuộc sống. GV cần dự đoỏn những phương ỏn trả lời

Bảng 2.6. Kết quả đỏnh giỏ mức độ thực hiện việc soạn bài và chuẩn bị bài khi lờn lớp của giỏo viờn

Hoạt động Mức độ thường xuyờn Điểm TB Thứ bậc 5 4 3 2 1 GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Soạn bài và chuẩn bị bài trước khi lờn lớp 4 38 0 2 0 0 0 0 0 0 4.95 1 Thường xuyờn cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới. 3 29 1 7 0 4 0 0 0 0 4.32 3 Thường xuyờn tớch hợp với nội dung giỏo dục nếp sống TLVM phự hợp với bài giảng. 3 31 1 6 0 3 0 0 0 0 4.70 2

Qua bảng 2.6 chỳng ta thấy giữa GV và HS chưa cú sự thống nhất về đỏnh giỏ việc soạn bài và chuẩn bị bài của GV khi lờn lớp. 100% GV tự đỏnh giỏ mỡnh thực hiện việc soạn bài và chuẩn bị bài trước khi lờn lớp rất tốt nhưng vẫn cú 2 HS cho rằng việc soạn bài của GV ở mức khỏ. Thực tế cú nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng soạn bài của GV như nội dung bài học quỏ dài, phõn bố thời gian trong giờ học, việc tiếp thu và mở rộng kiến thức mới trong bài giảng hay do đối tượng HS trung bỡnh nhiều. Vỡ thế 75% GV đỏnh giỏ làm tốt việc thường xuyờn cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới và tớch hợp với nội dung giỏo dục nếp sống TLVM phự hợp với bài giảng, cũn 25% GV đỏnh giỏ làm cụng việc này ở mức khỏ. Tuy nhiờn vẫn cú 10% HS được hỏi cho rằng việc cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới của GV chỉ ở mức độ khỏ thường xuyờn (trung bỡnh) và 7,5% HS đỏnh giỏ rằng việc tớch hợp với nội dung giỏo dục nếp sống TLVM phự hợp với bài giảng của GV ở mức độ thường xuyờn. Như vậy, việc mở rộng kiến thức trong mỗi bài dạy của GV chưa thực hiện được, việc tớch hợp với giỏo dục nếp sống TLVM cũng chưa được chỳ trọng. Đú cũng là nguyờn nhõn dẫn đến giờ học Ngữ văn chưa hấp dẫn, chưa lụi cuốn được HS yờu thớch mụn Ngữ văn.

2.2.1.3. Thực hiện nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học * Về nội dung chương trỡnh:

Theo kết quả điều tra thỡ 100% GV và HS đều đỏnh giỏ là dạy theo đỳng phõn phối chương trỡnh. Những GV trực tiếp giảng dạy Ngữ văn được hỏi đều cú cựng nhận xột về nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới từ năm 2002 cú nhiều ưu điểm phự hợp với HS hơn nội dung sỏch giỏo khoa cũ.

Cú thể thấy rừ cấu trỳc nội dung của mục tiờu mụn học này gồm 3 yếu tố: kiến thức, năng lực (kỹ năng) và thỏi độ. Đõy chớnh là cấu trỳc “kinh điển” của mục tiờu GD trong nhà trường phổ thụng từ trước đến nay. Chương trỡnh sỏch giỏo khoa Ngữ văn hiện nay đó đưa những tiết chương trỡnh địa phương giỳp cỏc em hiểu biết hơn về quờ hương mỡnh; những tiết luyện núi giỳp cỏc em cú cơ hội trỡnh bày trước lớp và rốn cỏc em tự tin khi núi bày trước đỏm đụng. Điểm mới so với chương trỡnh cũ là đó đưa vào những văn bản nhật dụng mang tớnh cập nhật, tớnh thời sự và tớnh lõu dài như những vấn đề về mụi trường, dõn số,… Đặc biệt, năm học 2010 - 2011, bộ tài liệu “Giỏo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội” được đưa vào giảng dạy trong cỏc trường học của thành phố, nhúm Ngữ văn của trường đó triển khai dạy Ngữ văn tớch hợp với giỏo dục nếp sống TLVM. Chớnh điều đú đó giỳp bộ mụn càng gần với đời sống hơn.

Tuy nhiờn, so với yờu cầu và xu thế mới cú thể thấy một số bất cập trong cỏch xỏc định mục tiờu trờn. Cụ thể, việc cung cấp kiến thức được coi là mục tiờu số một cho thấy chương trỡnh tập trung nhấn mạnh kiến thức chứ khụng phải kỹ năng, năng lực. Khỏi niệm “cơ bản, hiện đại” và nhất là “tớnh hệ thống về ngụn ngữ và văn học” đó khiến chương trỡnh sỏch giỏo khoa nghiờng về trang bị cỏc tri thức mang tớnh hàn lõm và xõy dựng mụn Ngữ văn trong nhà trường tương ứng với toàn bộ khoa học Ngữ văn. Kết quả là HS được học tất cả từ ngụn ngữ học, Việt ngữ học, lý luận văn học, lịch sử văn học…trong đú cú một số kiến thức quỏ cao sõu chưa cần đối với HS phổ thụng.

Đa số GV và HS được hỏi đều cho rằng nội dung nhiều tiết học cũn nặng về truyền thụ kiến thức. Nhất là chương trỡnh lớp 7 cú quỏ nhiều văn bản trung đại rất khú và quỏ sức với HS. Điều đú gõy cản trở cho cỏc hoạt động của giờ dạy. Nhiều khi GV vỡ phải chạy theo chương trỡnh mà khiến cho bài giảng nặng nề, thiờn về nhồi nhột kiến thức. Vỡ vậy việc Sở GD&ĐT để cho cỏc trường tự xõy dựng chương trỡnh phự hợp với đặc điểm của trường, phự hợp với đối tượng HS là cần thiết.

Việc sử dụng phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học phự hợp với nội dung bài học và với đối tượng HS là rất cần thiết. Bởi nhiệm vụ quan trọng của GV là phải khơi nguồn được tỡnh yờu văn học ở cỏc em, giỳp cỏc em biết thể hiện suy nghĩ, tỡnh cảm của mỡnh. Những phương phỏp đọc sỏng tạo, vấn đỏp, bỡnh giảng, nờu vấn đề, giải quyết vấn đề, tớch hợp,.. là những phương phỏp mang tớnh đặc thự của bộ mụn. Đối với GV, dạy ba phõn mụn như thể thống nhất, trong đo mỗi phõn mụn vừa giữ bản sắc riờng, vừa hũa nhập với nhau để cựng hỡnh thành những tri thức và kỹ năng Ngữ văn thống nhất ở HS khụng cũn là việc làm mới mẻ. GV phải thực hiện mọi yờu cầu một cỏch linh hoạt, sỏng tạo mà mấu chốt của sự sỏng tạo đú là luụn suy nghĩ về mục tiờu của bộ mụn để tỡm ra yếu tố đồng quy giữa ba phõn mụn tớch hợp trong từng thời điểm, theo từng vấn đề.

Kết quả khảo sỏt 4 GV về thực trạng sử dụng phương phỏp dạy học Ngữ văn ở trường THCS Võn Hà như sau:

Biểu đồ 2.2. Mức độ thường xuyờn và hiệu quả của việc sử dụng phương phỏp dạy học

Qua phõn tớch theo số liệu khảo sỏt GV dạy Ngữ văn của trường THCS Võn Hà, 85% GV thường xuyờn sử dụng phương phỏp tớch hợp, đặc biệt là tớch hợp với nội dung giỏo dục nếp sống TLVM và hiệu quả. Phương phỏp vấn đỏp gợi mở và bỡnh giảng cũng được GV thường xuyờn sử dụng. Đõy là hai phương phỏp truyền thống mang tớnh đặc thự của mụn Ngữ văn. Tuy nhiờn, tiết học hiện đại thường bắt đầu bằng việc nờu vấn đề, tạo tỡnh huống cú vấn đề, gõy hứng thỳ và thu hỳt sự chỳ ý của HS vào những vấn đề đú. GV đưa ra một vấn đề, một tỡnh huống HS cần giải quyết. HS vận dụng vốn hiểu biết của mỡnh và kiến thức mới được học để giải quyết. Sau đú, GV sẽ định hướng kiến thức cho cỏc em. Với phương phỏp này, yờu cầu vấn đề phải cú tớnh chất tranh cói thỡ HS mới hứng thỳ, cũn vấn đề chỉ mang tớnh chất tỏi hiện, trỡnh bày lại thỡ sẽ khụng cú độ hấp dẫn và khụng tạo nờn được nhiều ý kiến của HS. Từ đú phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của cỏc em. Phương phỏp đọc sỏng tạo cũng là phương phỏp đặc thự của mụn Ngữ văn. Phương phỏp dạy học tớch cực quan niệm học sinh là chủ thể, là bạn đọc sỏng tạo trong đọc hiểu văn bản văn học nờn mọi hoạt động tổ chức dạy và học đều chỳ ý đến việc kớch thớch trớ sỏng tạo, sự phỏt triển tư duy và tỡnh cảm thẩm mỹ tốt đẹp ở học sinh. Atmuxơ cho rằng: “Đọc cũng là một lao động và sỏng tạo”. Vỡ bản chất đú, đọc sỏng tạo được coi là một phương phỏp quan trọng trong dạy học văn.Theo PGS.TS Nguyễn Viết Chữ, khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội thỡ đõy là một trong bốn phương phỏp lớn của dạy học văn học. Cỏc mức độ đọc trong phương phỏp “Đọc sỏng tạo” bao gồm: đọc đỳng, đọc diễn cảm, cao nhất là đọc nghệ thuật với những biện phỏp thực hiện khỏc nhau. Theo Viện sĩ Naiđixop (Nga), việc đọc cần thực hiện được tỏm yờu cầu cơ bản sau:

- Giản dị và tự nhiờn

- Thõm nhập vào nội dung tư tưởng nghệ thuật của tỏc phẩm ở mức dễ hiểu với mọi lứa tuổi

- Truyền đạt rừ ràng tư tưởng tỏc giả

- Thể hiện trỡnh độ của mỡnh với tỏc phẩm được đọc - Thỏi độ tiếp xỳc nhiệt tỡnh với người nghe

- Phỏt õm rừ ràng, chớnh xỏc

Như vậy, nắm được yờu cầu của phương phỏp, khi thực hiện hoạt động đọc và vận dụng phương phỏp này trong dạy học văn GV phải chỳ ý, khụng được coi nhẹ. Hoạt động đọc văn và những kết quả của phương phỏp “Đọc sỏng tạo” trong nhà trường phổ thụng là cơ sở để tạo nờn văn húa đọc trong tương lai, điều mà mỗi con người muốn hũa nhập thỡ khụng thể khụng chỳ ý. Bản chất đọc sỏng tạo cũng là vươn tới rốn luyện một năng lực, vốn văn húa tiếp nhận ngay từ khi học sinh cũn ngồi trờn ghế nhà trường. Mỗi văn bản cú một giọng đọc đặc trưng. Muốn tổ chức giờ học tốt, GV phải nắm được cỏc kiểu giọng đọc của từng văn bản để hướng dẫn HS. Từ số liệu của biểu đồ 2.2 cho thấy GV khụng hề xem nhẹ phương phỏp này, nhưng khụng được tiến hành đều ở cỏc lớp. Qua điều tra, chỳng tụi được biết những lớp khỏ thường được sử dụng nhiều hơn, ở những lớp kộm thỡ ngược lại nờn hiệu quả đạt được chưa cao.

Kết quả khảo sỏt 40 HS đỏnh giỏ về thực trạng sử dụng phương phỏp dạy học của GV dạy Ngữ văn ở trường THCS Võn Hà cũng khỏ đồng nhất với kết quả khảo sỏt GV, cụ thể như sau:

Bảng 2.7. Kết quả đỏnh giỏ của học sinh mức độ sử dụng phương phỏp dạy học Ngữ văn của trường trung học cơ sở Võn Hà

Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc 5 4 3 2 1 Đọc sỏng tạo 20 7 8 5 0 4.05 5 Vấn đỏp gợi mở 23 9 5 3 0 4.30 3 Bỡnh giảng 26 4 7 3 0 4.33 2

Nờu vấn đề, xõy dựng tỡnh huống 16 10 12 2 0 4.25 4 Tớch hợp với cỏc chuyờn đề giỏo

Những số liệu trong bảng 2.7 cho thấy việc tớch hợp với giỏo dục nếp sống TLVM trong bài giảng của GV rất thường xuyờn, được HS đỏnh giỏ cao. Một số HS được phỏng vấn cho biết việc cỏc thầy cụ thường xuyờn sử dụng phương phỏp tớch

hợp trong những giờ học khụng chỉ giỳp chỳng em được khắc sõu và mở rộng kiến thức của mụn Ngữ văn mà cả cỏc mụn học khỏc. Chỳng em thờm hiểu biết cả mụn Lịch sử, Địa lớ, vận dụng cả kiến thức mụn Giỏo dục cụng dõn, Âm nhạc, Mĩ thuật, … Đặc biệt là tớch hợp với nội dung nếp sống TLVM giỳp chỳng em biết điều chỉnh hành vi của mỡnh và thờm tự hào là người Hà Nội. Cỏc em cảm thấy giờ học Ngữ

văn gần với cuộc sống xung quanh cỏc em và nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Phương phỏp bỡnh giảng trong những giờ học văn bản cũng được HS xếp thứ hai. Cỏc em núi rằng rất thớch nghe những lời bỡnh của cỏc thầy cụ cũng như của cỏc bạn trong lớp. Phương phỏp nờu vấn đề, xõy dựng tỡnh huống là phương phỏp quan trong nhưng chỉ được HS xếp thứ tư sau phương phỏp vấn đỏp gợi mở. Cũn phương phỏp nờu vấn đề, xõy dựng tỡnh huống và phương phỏp đọc sỏng tạo thỡ với lớp nhiều HS trung bỡnh cỏc em khụng hào hứng với phương phỏp này lắm.

Song song với cỏc phương phỏp dạy học, cỏc hỡnh thức tổ chức DH hiện nay cũng rất đa dạng. GV cú thể kết hợp dạy trong lớp và ngoài trời, học chớnh khúa và ngoại khúa,… Tuy nhiờn trong dạy học Ngữ văn của trường THCS Võn Hà 100% là dạy trong lớp. Mỗi năm nhà trường chỉ tổ chức một buổi ngoại khúa vào đầu học kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn ngữ văn tích hợp với giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh tại trường trung học cơ sở vân hà, đông anh, hà nội (Trang 58 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)