Đây là nhân tố tác động rất lớn đến hoạt động tín dụng ngân hàng đối với DNNVV. Với vai trũ quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà nước tác động khuyến khích hoặc điều chỉnh hoạt động tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp thông qua:
Công cụ thuế: thông qua thuế, Nhà nước có thể tạo cơ hội cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thông qua việc giảm thuế thu nhập, thực hiện hoàn thuế với doanh nghiệp đầu tư tài sản cố định nhưng chưa tạo ra doanh thu. Thời gian qua, Nhà nước đó xõy dựng chớnh sỏch giảm, miễn thuế đối với doanh nghiệp, tuy nhiên mức thuế đưa ra chưa tạo thuận lợi cho phát triển DNNVV trong nước phát triển.
Tín dụng nhà nước: là một trong những biện pháp hỗ trợ vốn trực tiếp của Nhà nước cho doanh nghiệp, nguồn vốn này có ưu điểm là lói suất thấp, thời gian cho vay dài tới 15 năm đó tạo điều kiện giảm bớt khó khăn tài chính cho doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện để ngân hàng đầu tư cho vay các đối tượng này.
Chính sách tiền tệ: như lói suất tỏi chiết khấu, tỷ giỏ, hoạt động trên thị trường mở. Thông qua các công cụ này, Ngân hàng Nhà nước có thể điều chỉnh tăng hoặc giảm tín dụng của ngân hàng với nền kinh tế nói chung và với DNNVV nói riêng.
Chính sách thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia thị trường lành mạnh, giá cả ổn định, loại bỏ rào cản thương mại để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả đem lại lợi nhuận bằng con đường kinh doanh đúng pháp luật.
Hệ thống văn bản pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát triển bỡnh đẳng với các doanh nghiệp khác và các ngân hàng tăng cường cho DNNVV vay.
Tuy nhiên, sự can thiệp trong các chính sách của Nhà nước cần đảm bảo vừa tạo điều kiện cho DNNVV vừa khuyến khích các ngân hàng phát triển tín dụng đối với DNNVV. Kinh nghiệm từ sự thất bại trong chương trỡnh tớn dụng Sahara đối với DNNVV tại Châu Phi do các tổ chức phát triển đưa ra vào đầu những năm 1980 là một bài học trong vấn đề này. Mục tiêu ban đầu của chương trỡnh là cung cấp cỏc khoản tớn dụng dài hạn và cỏc dịch vụ tài chớnh cho DNNVV thuộc cỏc lĩnh vực ưu tiên ở nông thôn. Trong các chương trỡnh này, cỏc chớnh sỏch được áp dụng bao gồm can thiệp của chính phủ đối với các dũng tớn dụng thụng qua một hệ thống cỏc khoản tài trợ, ỏp dụng lói suất trần, phõn bổ tớn dụng … Cỏc ngõn hàng do vậy khụng cú
động lực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như năng lực đánh giá rủi ro và giám sát các khoản vay. Tất cả các yếu tố trên tạo thành kết quả xấu nói chung trong tồn bộ kết quả kinh doanh của các ngân hàng này. Tại một số quốc gia tham gia chương trỡnh này, tỷ lệ cỏc khoản vay khụng hoạt động (non-perforrning loan) đó đạt tới 90% tổng số các khoản vay của ngân hàng.
Mơi trường chính trị xó hội:
Mơi trường chính trị xó hội ổn định là một nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động đầu tư và ngân hàng có thể mạnh dạn mở rộng hoạt động tín dụng của mỡnh.
Nhưng những biến động lớn về chính trị có sự tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một sự thay đổi trong hệ thống chính trị có thể làm cho ngân hàng gặp rủi ro mất khả năng thanh tốn, thậm chí phá sản.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng chịu sự tác động điều chỉnh của Luật Tín dụng, quy định các quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay…mà ngân hàng phải thực hiện. Một hệ thống pháp luật được xây dựng đồng bộ, chặt chẽ, không chồng chéo…sẽ là cơ sở để cả ngân hàng và doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả, qua đó nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.
Nhỡn chung, sự thay đổi của mơi trường kinh tế hay chính sách vĩ mơ đều có liên quan tới chất lượng tín dụng. Vỡ vậy, các ngân hàng cần làm tốt công tác dự báo và khả năng thích ứng nhanh khi có những biến động xảy ra.
Ngoài ra cũn cú một số nhõn tố bất khả khỏng tỏc động trực tiếp đến chất lượng tín dụng như thiên tai, dịch bệnh, địch họa,… làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng, tăng rủi ro đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Chương 2