Nâng cao kỹ năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc tiếp cận tín dụng ngân hàng Tăng cường quan hệ giữa doanh nghiệp nhỏ và vừa với ngân hàng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam pdf (Trang 100 - 104)

dụng ngân hàng. Tăng cường quan hệ giữa doanh nghiệp nhỏ và vừa với ngân hàng

Bên cạnh việc nâng cao năng lực quản trị của bản thân doanh nghiệp núi chung và quản trị tài chớnh núi riờng thỡ bản thõn việc nõng cao năng lực, kỹ năng của các DNNVV trong việc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng đóng vai trũ rất quan trọng. Trờn thực tế, nhiều DNNVV tuy hoạt động và có các chỉ số kinh doanh - tài chính tốt vẫn gặp khó khăn và lúng túng khi tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng, trong đó có dịch vụ tín dụng.

Việc nâng cao năng lực, kỹ năng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng đề cập đến các qui trỡnh nghiệp vụ cụ thể doanh nghiệp cần nắm bắt khi tiếp cận dịch vụ. Trong việc vay tiền, các doanh nghiệp là người mua quyền sử dụng vốn, nhưng hoạt động này cũng có thể coi như tỡm kiếm người tài trợ vốn cho hoạt động kinh doanh của mỡnh. Để các tổ chức tín dụng tin tưởng vào ý định cũng như khả năng hoàn trả vốn vay, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến những vấn đề như: chuẩn bị hồ sơ vay vốn và phỏng vấn để vay vốn; chuẩn bị tài liệu và hướng dẫn cán bộ tín dụng kiểm tra thực tế đối với doanh nghiệp; ký kết và thực hiện hợp đồng; chuẩn bị cho việc kiểm tra sử dụng tiền vay của tổ chức tín dụng; trả nợ và xử lý nợ cú vấn đề (nếu có); xử lý tài sản bảo đảm (nếu có).

Tại các nền kinh tế đang phát triển vẫn cũn một tỷ lệ lớn các DNNVV ít hoặc khơng khai thác triệt để các tiện ích do các dịch vụ ngân hàng đem lại. Bên cạnh đó, việc sử dụng thanh toán bằng tiền mặt cũng cũn phổ biến. Vỡ vậy, cỏc nhõn viờn nghiệp vụ của doanh nghiệp khụng cú sự hiểu biết thấu đáo về các hỡnh thức tớn dụng do ngõn hàng cung cấp, thuận lợi và khú khăn trong việc sử dụng các loại hỡnh dịch vụ khác nhau. Điều đó cũng dẫn đến việc các doanh nghiệp này khơng nắm được các qui trỡnh và đũi hỏi của ngõn hàng trong việc tiếp cận từng loại dịch vụ.

Mặc dự cỏc ngõn hàng luụn cú cỏc qui trỡnh theo tiờu chuẩn để đánh giá khách hàng và thẩm định tín dụng, tuy nhiên, việc các DNNVV có một thời gian dài sử dụng

các dịch vụ của ngân hàng cũng tạo điều kiện cho các ngân hàng có nhiều thơng tin hơn về doanh nghiệp để phục vụ cho việc ra quyết định cấp tín dụng sau này.

Hoạt động và sự phát triển của DNNVV gắn liền với uy tín của bản thân người chủ doanh nghiệp. Quá trỡnh giao dịch với ngõn hàng cũng phần nào giỳp cho ngõn hàng cú thờm thụng tin về uy tớn và cỏch thức kinh doanh của doanh nghiệp. Uy tớn trong kinh doanh, chiến lược phát triển (ngắn hạn hay dài hạn), cách tiếp cận rủi ro (cẩn thận hay ưa mạo hiểm) của người chủ doanh nghiệp sẽ là các yếu tố được ngân hàng xem xét và cân nhắc. Tất cả các yếu tố nêu trên tuy có thể khơng đóng vai trũ then chốt trong việc đưa ra các quyết định của ngân hàng nhưng cũng sẽ có ảnh hưởng ở một chừng mực nhất định trong quyết định cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp.

Nhận thấy tầm quan trọng trong việc tăng cường quan hệ giữa ngân hàng với DNNVV, hiện nay việc gặp gỡ và tiếp xúc định kỳ giữa các doanh nghiệp và ngân hàng đó được xúc tiến trên một số địa bàn và một số ngân hàng, trong đó có BIDV. Trong một số trường hợp, các hoạt động này được hỗ trợ bởi các tổ chức hiệp hội ngành nghề, các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp ở các địa phương…Tuy nhiên vấn đề này sẽ được giải quyết tốt hơn khi các DNNVV chủ động hơn nữa trong việc tiếp cận, giới thiệu doanh nghiệp mỡnh với cỏc ngõn hàng, tham gia tớch cực vào cỏc tổ chức, hiệp hội để trao đổi thông tin và được hỗ trợ, tư vấn trong hoạt động tín dụng với các ngân hàng.

KẾT LUẬN

Bước vào thời kỳ mới, nền kinh tế Việt Nam hội nhập quốc tế toàn diện hơn, những yêu cầu mới đặt ra trong quá trỡnh phát triển kinh tế, xó hội đũi hỏi doanh nghiệp Việt Nam trưởng thành nhanh chóng về mọi mặt. Trong thời gian tới, với điều kiện về vốn, năng lực quản lý, trỡnh độ khoa học công nghệ cũn hạn chế, quy mô hoạt động vừa và nhỏ vẫn sẽ chiếm ưu thế trong hoạt động của các doanh nghiệp nước ta. Tuy nhiên, định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước ta đối với DNNVV không chỉ dừng lại ở sự phát triển về số lượng mà quan trọng hơn là sự thay đổi về chất lượng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy, một mặt nhà nước tiếp tục tạo điều kiện cho DNNVV hoạt động ổn định, vượt qua những khó khăn trong điều kiện khủng

hoảng kinh tế, mặt khác cần có những những chính sách phát triển DNNVV theo hướng mở rộng quy mô sản xuất, tiến lên sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa.

Một trong những khó khăn cho sự phát triển của DNNVV là thiếu vốn. Cùng với quá trỡnh phát triển kinh tế thị trường, các nguồn vốn tín dụng thương mại, cho vay nặng lói hay tín dụng nhà nước ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế. Do đó nguồn vốn tín dụng ngân hàng trở thành yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tích luỹ và thực hiện tái sản xuất mở rộng, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng hiện đại và đúng quy luật của kinh tế thị trường.

Nhận thức được xu hướng trên, đồng thời trong thực tế hiệu quả kinh tế thu được từ việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho DNNVV là rất rừ ràng, đến nay các ngân hàng đều đó có những chiến lược hướng tới đối tượng khách hàng này. BIDV là ngân hàng thực hiện phát triển tín dụng với DNNVV muộn hơn so với nhiều ngân hàng thương mại khác nhưng đến nay đó đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư tín dụng đối với DNNVV tại BIDV chưa tương xứng với tiềm năng của ngân hàng và nhu cầu của doanh nghiệp do cũn tồn tại nhiều khó khăn từ cả hai phía: ngân hàng và DNNVV. Vỡ vậy, việc tỡm ra những giải pháp mở rộng tín dụng với DNNVV tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là rất cần thiết.

Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn đó hồn thành cỏc nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về DNNVV, tín dụng ngân hàng; chỉ ra những đặc điểm trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và DNNVV và sự cần thiết phát triển tín dụng ngân hàng đối với DNNVV.

- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, qua đó đánh giá được những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

- Đề xuất một số giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường tín dụng đối với DNNVV cho phù hợp với tiềm năng vốn có của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và của DNNVV nước ta, từ đó mang lại lợi ích trước mắt và lâu dài cho cả ngân hàng và doanh

nghiệp. Thơng qua đó, góp phần giúp Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện tốt hơn nhiệm vụ kinh tế và xó hội đó được Nhà nước giao cho.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam pdf (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)