Hoạt động cho vay của BIDV đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam pdf (Trang 54 - 62)

* Tỡnh hỡnh dư nợ đối với DNNVV:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mơ vốn chủ sở hữu thấp, do vậy nhu cầu vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh của họ là rất lớn. Trong một số năm gần đây, quy mơ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV đó tăng lên, cụ thể như sau:

Bảng 2.7: Tỡnh hỡnh dư nợ đối với DNNVV của BIDV

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

2005 2006 2007

Số tiền Số tiền Mức

tăng % tăng Số tiền

Mức

tăng % tăng

Dư nợ 13.265 18.560 5.295 40% 22.627 4.067 21,9%

Nguồn: Phũng tớn dụng DNNVV - BIDV.

Bảng 2.7 cho thấy: quy mơ tín dụng đối với các DNNVV đó tăng lên đáng kể trong các năm qua. Về dư nợ tín dụng đối với DNNVV: năm 2006 đạt 18.560 tỷ đồng tăng 5.295 tỷ (40%) so với năm 2005; đến năm 2007 dư nợ cho vay DNNVV đó đạt được 22.627 tỷ đồng, tăng 4.067 tỷ tức là tăng 21,9% so với năm 2006. Như vậy, về số tuyệt đối dư nợ cho vay DNNVV nhỡn chung tăng dần qua các năm. Điều này phản ánh sự nỗ lực của BIDV trong việc chủ động tiếp cận DNNVV, mạnh dạn đầu tư vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu hút được nhiều khách hàng đến xin vay vốn. Mặt khác, trước nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đó ban hành cỏc quy định mới phù hợp với điều kiện thực tế và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các ngân hàng trong việc mở rộng cho vay như Nghị định 163/2006/NH-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ và các thơng tư hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về giao dịch bảo đảm.

Cơ cấu dư nợ của BIDV:

Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ đối với DNNVV trong tổng dư nợ của BIDV

Đơn vị: tỷ đồng

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ 79.383 100% 93.453 100% 126.61 6 100% 154.17 6 100% Dư nợ đối với

DN lớn và KH khác 66.118 83,29 74.893 80,14 103.98 9 82,13 118.71 6 76,7

Dư nợ đối với

DNNVV 13.265 16,71 18.560 19,86 22.627 17,87 35.460 23,03

Nguồn: Phũng tớn dụng DNNVV.

Bảng 2.8 thể hiện rừ dư nợ tín dụng đối với DNNVV hiện chiếm một tỷ lệ không lớn so với tổng dư nợ tín dụng của BIDV. BIDV vẫn duy trỡ được lượng khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp lớn, họ có thể đáp ứng tốt hơn các điều kiện vay vốn của ngân hàng, có khả năng trả nợ nhanh hơn. Hơn nữa, dư nợ tín dụng đối với DNNVV đạt tỷ lệ thấp cũng là bởi giá trị một khoản vay đối với một DNNVV thường không lớn mặc dù số lần giao dịch nhiều. Tuy vậy qua bảng trên ta cũng thấy được tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với các DNNVV đang có xu hướng tăng dần trong 4 năm qua. Năm 2005 dư nợ tín dụng cho DNNVV mới chỉ chiếm 16,71% tổng dư nợ của BIDV, đến năm 2006 đó tăng lên 19,86%, năm 2007 là 17,87% và đến năm 2008 tăng lên 23,03%. Dư nợ tăng trưởng cao liên tục phản ánh sự chuyển biến rừ nột của BIDV trong việc chỳ trọng mở rộng và phỏt triển tín dụng đối với DNNVV của gân hàng.

Dư nợ đối với DNNVV theo thời hạn:

Bảng 2.9: Tỡnh hỡnh dư nợ đối với DNNVV theo thời hạn

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) % tăng Số tiền Tỷ lệ % tăng Dư nợ 13.265 100 18.560 100 40% 22.627 100 21,9%

Dư nợ ngắn hạn

9.345 70,45 12.505 67,38 33,8% 14.383 63,57 15,01%

Dư nợ TD hạn 3.920 29,55 6.055 32,62 54,3% 8.244 36,43 36,1%

Nguồn: Phũng tớn dụng DNNVV -BIDV.

Theo số liệu tại bảng 2.9, quy mơ dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tăng lên qua các năm, cả dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài hạn. Dư nợ tín dụng ngắn hạn năm 2006 đạt 12.505 tỷ đồng tăng 3.160 tỷ tương đương 33,8% so với năm 2005. Đến năm 2007 đạt được 14.383 tỷ tăng 1.878 tỷ tương đương 15,01% so với năm 2006. Có được mức tăng trưởng như vậy là do trong những năm qua BIDV đó đặc biệt quan tâm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lưu động, nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của các DNNVV. Năm 2007 tốc độ tăng thấp hơn so với năm 2006 là do BIDV đó tập trung nõng cao chất lượng tín dụng đi cùng với tăng trưởng tín dụng lành mạnh, đảm bảo an tồn và hiệu quả cho vốn vay.

Về mặt tỷ trọng, có thể thấy quy mơ tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất lớn so với quy mơ tín dụng trung dài hạn, song có xu hướng giảm dần: từ 70,45% năm 2005 giảm xuống cũn 67,38% năm 2006 và 63,57% năm 2007. Tổng dư nợ trung dài hạn đó được cải thiện đáng kể, cụ thể là: năm 2006 dư nợ trung dài hạn đạt 6.055 tỷ đồng tăng 54,3% so với năm 2005; năm 2007 đó đạt 8.244 tỷ đồng, tăng 36,1% so với năm 2006 vỡ năm 2006 BIDV đó giải ngõn cho nhiều dự ỏn trung dài hạn nờn dư nợ cho vay trung dài hạn tăng mạnh. Nhưng quy mơ tín dụng trung dài hạn đối với DNNVV vẫn cũn thấp chỉ chiếm từ 30 - 36% tổng dư nợ của các DNNVV. Nguyên nhân của tình trạng này là các DNNVV có tiềm lực tài chính hạn chế, do vậy khơng đáp ứng được các điều kiện vay vốn, đặc biệt là vốn trung dài hạn của ngân hàng, nên chỉ có thể vay được vốn ngắn hạn. Mặt khác, DNNVV chủ yếu vay vốn phục vụ các mục đích ngắn hạn như để đáp ứng nhu cầu thanh toán, bổ sung vốn lưu động, hoạt động có tính mùa vụ là chủ yếu…nên bản thân doanh nghiệp khơng có nhu cầu và khả năng theo đuổi các dự án có thời gian triển khai dài.

Tín dụng trung dài hạn chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn, các tổng cơng ty có năng lực tài chính, có nguồn vốn lớn, giá trị tài sản đảm bảo lớn, vì vậy, mặc dù về

tổng thể, doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn, nhưng lại không nằm trong khu vực DNNVV mà thuộc về các doanh nghiệp lớn.

Tỡnh hỡnh dư nợ đối với DNNVV theo thành phần kinh tế:

Trong cơ cấu dư nợ đối với DNNVV xét theo thành phần kinh tế từ năm 2005 đến năm 2007 của BIDV nhỡn chung đều tăng lên đối với cả khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh, tỷ trọng cũng dần được cân đối hơn. Ta có thể thấy rừ hơn ở bảng sau:

Bảng 2.10: Tỡnh hỡnh dư nợ tín dụng đối với DNNVV theo thành phần kinh tế Đơn vị: % Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Tổng dư nợ 100 100 100 100 DNNN 46,86 38,28 32,55 30,02 DNNQD 53,14 61,72 67,45 69,98 Nguồn: Phũng tớn dụng DNNVV -BIDV .

Nhỡn vào bảng 2.10 ta thấy dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao hơn so với doanh nghiệp khu vực nhà nước và tỷ trọng tăng đều qua các năm. Cụ thể là năm 2005 dư nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 53,14% tổng dư nợ đối với DNNVV thỡ đến năm 2006 đó chiếm 61,72% và năm 2007 là 67,45%. Dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước tuy vẫn tăng về số tuyệt đối nhưng tỷ trọng ngày càng giảm từ 46,86% năm 2005 xuống cũn 32,55% năm 2007. Qua đó có thể thấy BIDV đang rất chú trọng đến thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vỡ số lượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gần đây có tốc độ tăng trưởng rất nhanh chóng, góp phần rất lớn vào GDP của đất nước trong khi hoạt động các DNNN chưa đạt hiệu quả, khả năng tự chủ về tài chính chưa cao…

* Hệ số sử dụng vốn vay của các DNNVV tại BIDV.

Quy mơ tín dụng lớn khơng phải là chỉ tiêu duy nhất phản ánh chất lượng tín dụng tốt, vì vậy người ta thường xem xét hệ số sử dụng vốn vay. Năm 2005, hệ số sử dụng vốn vay chỉ đạt 4,52%, năm 2006 hệ số này tăng lên 4,89% và năm 2007 đạt 6,07%. Hệ số sử dụng vốn vay đã tăng lên, nhưng vẫn còn rất thấp, ở mức dưới 10%. Điều này cho thấy,

mặc dù số vốn huy động được rất lớn, nhưng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại BIDV còn rất hạn chế. Hệ số sử dụng vốn vay thấp phản ánh tỡnh trạng bất cập: trong khi nhu cầu về vốn của các DNNVV hiện nay là rất cấp thiết, nhưng khối lượng vốn của ngân hàng lại thường xuyên thừa, phải thực hiện điều chuyển vốn lên trụ sở chính, gây khó khăn cho cả ngân hàng và doanh nghiệp. Ngân hàng huy động vốn lớn, sẽ phải trả chi phí lớn, trong khi lại khơng thể thực hiện tăng trưởng tín dụng có chất lượng, khơng thu được lợi nhuận, sẽ gặp khó khăn trong việc tìm nguồn trả lãi cho khách hàng gửi tiền và các khoản ngân hàng đi vay. Doanh nghiệp cần vốn nhưng lại không được cho vay, không đáp ứng được nhu cầu đầu tư của mình, hoạt động sản xuất kinh doanh ngừng trệ, gây tổn thất cho doanh nghiệp và từ đó, tổn thất cho nền kinh tế.

Vì vậy, BIDV phải có các biện pháp tăng hệ số sử dụng vốn vay, bằng cách tăng trưởng dư nợ đối với DNNVV hoặc giảm lượng vốn huy động bằng cách hạ lãi suất, để từ đó nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV nói riêng và với tồn ngân hàng nói chung.

* Vũng quay vốn tớn dụng đối với DNNVV tại BIDV.

Để đánh giá được tốc độ luân chuyển vốn tín dụng cũng như mức độ thu hồi nợ của BIDV ta cần xem xét đến vũng quay vốn tớn dụng. Vì vậy, nó cũng được coi là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. Vũng quay vốn tín dụng được tính bằng cơng thức sau:

Vũng quay vốn

tớn dụng =

Doanh số thu nợ Dư nợ bỡnh quõn

Bảng 2.11: Vũng quay vốn tớn dụng đối với DNNVV

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Doanh số thu nợ (tỷ đồng) 19.367 25.427 29.867 49.644 Dư nợ bình quân (tỷ đồng) 13.265 18.560 22.627 35.460

Vòng quay vốn (vòng) 1,46 1,37 1,32 1,4

Theo số liệu tại bảng 2.11, vũng quay vốn tớn dụng đối với DNNVV của BIDV khơng có sự thay đổi nhiều trong 3 năm gần đây. Năm 2005 vũng quay vốn tớn dụng là 1,46 vũng như vậy tốc độ chu chuyển vốn khá nhanh, BIDV có cơ hội sử dụng nguồn vốn huy động để thực hiện đầu tư, cho vay với nhiều khách hàng, đa dạng hóa cơ cấu tín dụng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tín dụng của DNNVV, tăng lợi nhuận cho ngân hàng và doanh nghiệp.

Đến năm 2006, vũng quay vốn tớn dụng lại giảm xuống cũn 1,37 vũng và năm 2007 chỉ cũn 1,32 vũng, sau đó đến năm 2008 lại tăng trở lại 1,4 vũng. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do mặc dự cả doanh số thu nợ và dư nợ đối với DNNVV của BIDV đều tăng lên nhưng tốc độ tăng của dư nợ lớn hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ đó làm cho vũng quay vốn tớn dụng giảm. Điều này cũng chưa thể khẳng định công tác thu hồi nợ của BIDV là không tốt bởi lẽ trong năm 2007 BIDV đó cú quan hệ tớn dụng với một số DNNVV mới thành lập, hoạt động kinh doanh cũn chưa đạt hiệu quả nên BIDV đó cho phộp gia hạn nợ các khoản vay đến hạn trả của doanh nghiệp này để tạo điều kiện cho họ hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi nhằm đảm bảo nguồn trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó cũn một số khoản vay phỏt sinh vào thời điểm cuối năm trong khi thời hạn thu hồi nợ chưa đến đó đẩy dư nợ tín dụng tăng lên cao hơn so với doanh số thu nợ. Tuy nhiên, trong năm 2008 BIDV đó đẩy mạnh hoạt động mở rộng tín dụng đối với DNNVV.

* Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của DNNVV tại BIDV.

Chỉ tiêu nợ quá hạn được coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng. Nợ quá hạn là biểu hiện không lành mạnh của khoản vay, chứa đựng những nguy cơ rủi ro đối với ngân hàng mà khách hàng gây ra. Các khoản nợ quá hạn làm kéo dài thời hạn tín dụng, làm thay đổi kế hoạch tài trợ, kinh doanh của ngân hàng, mặt khác có thể dẫn tới nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh tốn của ngân hàng và có thể làm ngân hàng phá sản. Tuy nhiên nợ quá hạn không phải là một tiờu chuẩn cứng nhắc mà ta nhỡn vào đó có thể nói rằng Ngân hàng cho vay có hiệu quả hay không. Tỡnh hỡnh nợ quá hạn đối với DNNVV của BIDV được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ quá hạn của các DNNVV tại BIDV

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Dư nợ DNNVV (tỷ đồng) 13.265 18.560 22.627 35.460

Nợ quá hạn DNNVV (tỷ đồng) 424 471 210 425

Tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV (%) 3,2 2,54 0,93 1,2

Nguồn: Phũng tớn dụng DNNVV -BIDV.

Nhỡn vào bảng 2.12 ta thấy nợ quá hạn đối với DNNVV năm 2005 là 424 tỷ đồng chiếm 3,2% tổng dư nợ đối với DNNVV. Tỷ lệ này cao cho thấy hoạt động tín dụng đối với các DNNVV là khá rủi ro và gây nhiều tổn thất cho ngân hàng. Nhưng đến năm 2006, BIDV đó cú những biện phỏp để khắc phục nợ quá hạn và thực tế tỷ lệ nợ quá hạn đó giảm xuống cũn 2,54% tương đương với 471 tỷ đồng. Đến 2007, nợ quá hạn đó giảm đi rừ rệt chỉ cũn 210 tỷ đồng, với tỷ lệ là 0,93%. Đây là một thành tích đáng ghi nhận trong cơng tác tín dụng của BIDV. Nguyên nhân là do tập thể cán bộ tín dụng tại BIDV đó cố gắng làm tốt cụng tỏc tớn dụng từ khõu thẩm định khách hàng đến việc giám sát quản lý vốn vay, phân tích, đánh giá các phương án các dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để cho vay, không nặng về tài sản bảo đảm nên rủi ro do doanh nghiệp không trả được nợ ngân hàng giảm, nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng.

Tuy nhiên một nguyên nhân nữa của việc trong 2 năm gần đây tỷ lệ nợ quá hạn giảm nhanh chóng cũn là do theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của NNNN ngày 22/04/2005 về phõn loại và trớch lập dự phũng rủi ro cho cỏc khoản nợ, BIDV đó thực hiện trớch lập dự phũng rủi ro cho một số khoản nợ quỏ hạn khú đũi và chuyển khoản nợ đó ra ngoại bảng, sử dụng quỹ dự phũng để bù đắp thiệt hại do khoản nợ khó đũi gõy ra. Vỡ vậy nờn tỷ lệ nợ quỏ hạn của cỏc DNNVV cũng như của tồn BIDV đó giảm xuống dưới 3%. Đây là một cách giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống, làm trong sạch báo cáo tài chính, nhưng khơng có nghĩa chất lượng tín dụng của BIDV đó tăng lên bởi ngân hàng bị mất đi một nguồn thu nhập đáng kể để bù đắp cho khoản nợ này. Khi chuyển ra ngoại bảng, ngân hàng vẫn tiếp tục theo dừi để truy đũi, nhưng khoản nợ đó có thu hồi được hay khơng thỡ cũn phải xem xột.

* Tỷ lệ nợ khó đũi đối với DNNVV của BIDV.

Những khoản nợ quá hạn trên 360 ngày được coi là nợ có khả năng mất vốn (hay cũn gọi là nợ khú đũi). Bờn cạnh tỷ lệ nợ quỏ hạn thỡ tỷ lệ nợ khú đũi cũng là một chỉ tiờu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng. Nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hoạt động của ngân hàng thương mại, tuy nhiên nợ quá hạn không phản ánh đúng được tỡnh trạng hiện tại của hoạt động tín dụng vỡ khơng có sự phân biệt quá hạn do nguyên nhân chủ quan của ngân hàng, khách hàng hay nguyên nhân khách quan. Do vậy khơng thể đánh giá chính xác được chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, muốn đánh giá chính xác chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại BIDV cần phải xem xét cả chỉ tiêu nợ khó

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam pdf (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)